Nghĩa Lộ: Chuyển đổi số "kéo gần" tiện ích cho người dân
- Cập nhật: Thứ năm, 29/12/2022 | 7:37:33 AM
YênBái - Chị Nguyễn Thị Phương ở phường Trung Tâm cho biết: "Người dân ngày càng quen dần với việc đi khám chữa bệnh, mua sắm, nộp thuế, nộp tiền điện… mà không cần dùng tiền mặt. Thị xã ngày càng có nhiều dịch vụ giúp chúng tôi được thụ hưởng các tiện ích trong sinh hoạt thường ngày”.
![]() |
Tiểu thương thị xã Nghĩa Lộ sử dụng phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt trong hoạt động giao dịch mua bán với khách hàng.
|
>>Pú Trạng đẩy mạnh chuyển đổi số
>>Thị xã Nghĩa Lộ đồng bộ chuyển đổi số trong giáo dục - đào tạo
>>Du lịch Yên Bái linh hoạt chuyển đổi số
Giai đoạn 2022 - 2025, thị xã Nghĩa Lộ phấn đấu 100% hóa đơn, biên lai thu phí, lệ phí được thanh toán điện tử; trên 50% người dân từ 15 tuổi trở lên có tài khoản giao dịch tại ngân hàng; tỷ lệ cá nhân, tổ chức sử dụng phương tiện TTKDTM qua các kênh thanh toán điện tử đạt 50% trở lên; 100% giao dịch nộp thuế, cơ sở giáo dục, bệnh viện nhận thanh toán bằng hình thức không dùng tiền mặt; 80% người dùng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp thất nghiệp trên địa bàn thị xã được chi trả thông qua phương thức TTKDTM; 50% bệnh nhân chi trả viện phí, cơ sở lưu trú, nhà hàng, quán ăn, tiểu thương buôn bán tại trung tâm chợ sử dụng các nền tảng TTKDTM. |
Tags Nghĩa Lộ chuyển đổi số Nghị quyết số 51/NQ-TU đô thị thông minh chính quyền số kinh tế số xã hội số
Các tin khác

Hai ngày 30-31/3 sẽ là hạn cuối để các thuê bao sai thông tin đi chuẩn hóa nếu không muốn bị khóa liên lạc một chiều. Trong khi hiện tại vẫn còn tới gần 2 triệu thuê bao sai thông tin, theo số liệu của Cục Viễn thông.

Công dân số đã góp phần làm thay đổi nhận thức và hành động của người dân, tổ chức trên địa bàn thành phố Yên Bái. Thành phố Yên Bái cũng là địa phương dẫn đầu tỉnh về chuyển đổi số năm 2022 với tỷ lệ hoàn thành các chỉ tiêu đạt 87,21%.

Ngày 29/3, UBND tỉnh Yên Bái tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn tỉnh về công tác chuyển đổi số (CĐS) năm 2023 và đánh giá kết quả phối hợp giữa tỉnh Yên Bái với Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel), Tập đoàn VNPT và khai trương Hệ thống Hội nghị giao ban điện tử đa phương tiện.

Mạnh dạn ứng dụng tiện ích thông minh từ khâu sản xuất, chế biến đến tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm đã tạo ra bước đột phá về năng suất, chất lượng của các sản phẩm nông nghiệp, tạo ra các sản phẩm có giá trị kinh tế cao, góp phần nâng cao thu nhập đang là cách làm của nhiều nông dân thời "4.0" ở Văn Yên.