Cần thiết ứng dụng số trong quản lý, cập nhật các cơ sở dữ liệu công trình thủy lợi
- Cập nhật: Thứ hai, 2/10/2023 | 10:11:18 AM
YênBái - Phần mềm ứng dựng xây dựng hệ thống thông tin kết cấu hạ tầng thủy lợi là rất cần thiết và cấp bách. Bởi, nó sẽ phục vụ công tác quản lý, khai thác vận hành và đáp ứng mục tiêu Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) tỉnh Yên Bái hiện nay.
![]() |
Lãnh đạo Chi cục Thủy lợi Yên Bái kiểm tra các điều kiện an toàn đập thủy lợi tại huyện Trấn Yên.
|

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Yên Bái có 2.333 công trình và cụm công trình thuỷ lợi; trong đó có 133 hồ chứa, 2.166 công trình và cụm công trình đập dâng, 34 công trình trạm bơm, còn lại là các kênh, mương với tổng chiều dài hơn 4.579 km, phục vụ tưới tiêu, cấp nước cho diện tích mặt đất là 18.652,74 ha lúa nước. |
Tags Yên Bái thủy lợi phần mềm cơ sở dữ liệu ứng dụng chuyển đổi số nông thôn mới
Các tin khác

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác chuyển đổi số (CĐS) trong thực hiện các nhiệm vụ chính trị, công tác CĐS được phường Nguyễn Thái Học, thành phố Yên Bái quan tâm thực hiện.

Thực hiện Nghị quyết số 51 của Tỉnh ủy và Chương trình số 11 của Ban Chấp hành Đảng bộ khối (ĐBK) Cơ quan và Doanh nghiệp tỉnh về chuyển đổi số (CĐS) giai đoạn 2021 - 2025, định hướng đến năm 2030, dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Ban Thường vụ Đảng ủy khối (ĐUK), công tác triển khai thực hiện trong các cơ quan, doanh nghiệp (DN) đã đạt được nhiều kết quả tích cực, tạo động lực quan trọng hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

Tập trung phát triển kinh tế số trong lĩnh vực nông nghiệp, nông dân, nông thôn, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số, công nghệ cao để phát triển kinh tế nông nghiệp, tỉnh Yên Bái phấn đấu tỷ trọng kinh tế số trong tổng giá trị ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản đến năm 2025 đạt 18,5%.

Trong thời đại 4.0, công dân số được xem là yếu tố nền tảng đối với sự phát triển xã hội số, đồng thời quyết định sự thành công của hành trình chuyển đổi số. Dù còn đó những khó khăn song với sự nỗ lực của cấp ủy, chính quyền trong triển khai các nhóm tiện ích nhằm mục tiêu hình thành công dân số, đặc biệt là sự tích cực vào cuộc, chủ động của người dân, Yên Bái ngày càng có nhiều công dân số có kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin trong giao tiếp, tham gia vào các hoạt động xã hội, kinh doanh… trên nền tảng kỹ thuật số, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.