YênBái - 15 Nghệ nhân ưu tú, 7 nghệ nhân trong lĩnh vực di sản văn hó phi vật thể là “báu vật nhân văn sống” lưu giữ tinh hoa văn hóa truyền thống các dân tộc. Trong dòng chảy hội nhập, công tác bảo tồn, phát huy những giá trị quý báu ấy đã và đang được các nghệ nhân cùng các cấp chính quyền chung sức gìn giữ, dệt một tương lai đậm đà bản sắc và phát triển.
YênBái - Mái tóc cước trắng, tấm lưng còng - năm tháng đã hằn in trên bóng dáng Mẹ Việt Nam anh hùng Vũ Thị Thiệp ở tổ 3, phường Hợp Minh, thành phố Yên Bái đã ở tuổi 95. Thế nên chuyện cũ những ngày xưa xa có những điều nhớ và quên, đan xen lẫn lộn trong tâm trí mẹ. Nhưng cũng có những miền ký ức vẫn chưa thể phôi pha....
Yên Bái gìn giữ bản sắc văn hóa phi vật thể trong tiến trình phát triển - Bài 1: Bản sắc và hội nhập
YênBái - Yên Bái là vùng đất đa sắc màu với nhiều dân tộc thiểu số cùng chung sống, sự đa sắc màu ấy tạo nên một nền văn hóa hội tụ những tinh hoa, giàu sắc thái, đậm đà bản sắc dân tộc.
YênBái - Thời gian qua, nông nghiệp Yên Bái tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng, là nền tảng, là trụ đỡ tạo đà phát triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt, trong bối cảnh bị ảnh hưởng của đại dịch COVID-19, sản xuất nông nghiệp vẫn giữ được nhịp độ phát triển, tạo sinh kế, việc làm và thu nhập ổn định cho người dân nông thôn, nền nông nghiệp từng bước chuyển đổi từ "tư duy sản xuất nông nghiệp" sang "tư duy kinh tế nông nghiệp".
YênBái - Sau bao dự định, cuối cùng chúng tôi cũng đến được Bản Lùng - thôn đặc biệt khó khăn của xã vùng cao Phong Dụ Thượng, huyện Văn Yên để được tận mắt chứng kiến cuộc sống của người dân nơi đây sau trận lũ quét lịch sử ngày 20//2018. Trước mắt tội là một Bản Lùng trái hẳn với cảnh hoang tàn của 3 năm về trước...
YênBái - Sau tròn 10 năm triển khai chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM), đến nay, Yên Bái có 75 xã đạt chuẩn, chiếm 50% (vượt 200% mục tiêu Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII và vượt 22% so với bình quân chung của vùng miền núi phía Bắc). Trấn Yên trở thành huyện NTM đầu tiên của khu vực Tây Bắc.
YênBái - Chi bộ có 33 đảng viên, không gia đình đảng viên nào thuộc hộ nghèo, người dân tự hào gọi đó là “Chi bộ giàu”. Đây được xem như một “hiện tượng” ở huyện nghèo Trạm Tấu. Đó chính là Chi bộ Tà Chử, xã Phình Hồ. Kết quả đó là cả quá trình nỗ lực phấn đấu không mệt mỏi của những “hạt nhân chính trị” ở nơi đây.
YênBái - Sau 13 năm thực hiện Nghị quyết 26, ngày 5/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn (NN-ND-NT), tỉnh Yên Bái đã xác định được các loại cây trồng, vật nuôi chủ lực, đặc trưng có lợi thế; chú trọng phát triển theo chiều sâu, chuyển đổi từ "lượng" sang "chất" gắn với xây dựng, tạo lập thương hiệu, nhãn hiệu, sản phẩm OCOP. Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân nông thôn, nhất là ở vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số ngày càng được cải thiện, nâng cao.
YênBái - Những hoạch định chính sách, những bước đi đột phá đã, đang và sẽ thực hiện thể hiện rõ quyết tâm của huyện Yên Bình trong việc đánh thức tiềm năng kinh tế, thắp sáng vùng Đông hồ Thác Bà nói riêng, các địa phương trong toàn huyện nói chung một cách mạnh mẽ và bền vững.
YênBái - Những mô hình đã hình thành, huyện Yên Bình chỉ đạo rất sát sao với phương châm "làm đến đâu chắc đến đó”, tuyệt đối không nôn nóng làm mất thương hiệu sản phẩm. Đến nay, Yên Bình đã được biết đến với nhiều nông sản mới như dưa hấu, dưa lê, lạc; các sản phẩm cá nuôi lồng....