Ai cũng biết nhiệm vụ chính của người học sinh là học tập, nhưng không phải bạn nào cũng hiểu rõ học tập ở đây là học cái gì. Phải chăng chỉ có học kiến thức văn hóa thôi sao?
Tới đây có biết bao nhiêu việc phải lo. Ngay bây giờ đây cũng biết bao nhiêu chuyện để nhớ. Đó là tâm trạng của tôi, một cô học trò sắp bước qua tuổi 18.
Mười hai giờ trưa, nó dắt xe ra khỏi cổng trường mà đứng lưỡng lự mãi chưa biết đi đường nào. Mấy hôm nay nó toàn đi đường vòng, xa hơn nhưng nó không còn phải sợ. Con đường cũ quen thuộc kia, bây giờ đi qua nó sợ, vì có quán điện tử...
Tuần vừa rồi, trường tôi tổ chức buổi giao lưu văn nghệ giữa thầy cô giáo, học sinh nhà trường với các bạn tật nguyền tại Trung tâm Bảo trợ xã hội của tỉnh. Buổi giao lưu chỉ vỏn vẹn trong một giờ đồng hồ nhưng đọng lại trong tôi bao ấn tượng về những người bạn biết vượt lên hoàn cảnh, sống vui và sống có ích.
Chị tôi sau đợt đi tình nguyện đầu tiên đến Hương Lâm, Hương Khê, Hà Tĩnh đã kể lại. Tối đi giao lưu văn nghệ, ngày đắp đường, giúp đỡ bà con, dạy học. Giữa núi rừng mênh mông này, cái nghèo hiển hiện rõ trước mắt, từ mái nhà đến bữa cơm, từ tấm áo rách đến bàn chân đất...
Nếu có ai đó hỏi tôi thích màu gì nhất, tôi sẽ trả lời tôi thích màu đỏ.
Đến trường thật sớm vào ngày cuối năm. Dừng lại trước cổng trường, mỉm cười khi nghĩ lại hình ảnh cái đứa mới chỉ cách đây mấy ngày thôi vẫn còn đi học muộn, hứa hẹn với bác bảo vệ "Đây là lần cuối cùng" để bác không phạt quét sân trường, để "cứu vãn" điểm thi đua của lớp...
Tôi vào lớp một. Mẹ là người lo lắng nhất. Ba đi làm xa nhà, mẹ phải một mình chuẩn bị cho tôi hành trang trên con đường tới lớp. Tôi vẫn nhớ vào ngày trước hôm khai giảng, mẹ đã đan cho tôi một túi đựng bút để khỏi bị rơi và tôi đã luôn đeo nó trên cổ. Nhưng tính tôi lại nghịch ngợm, hay quên nên toàn để mất cả bút lẫn túi đựng. Mỗi lần như vậy, mẹ lại cặm cụi đan cho tôi một cái túi khác và không quên dặn dò tôi cẩn thận hơn.