Ngày 4/9: Toàn tỉnh có trên 5.000 lượt người qua lại các chốt kiểm dịch y tế

  • Cập nhật: Thứ bảy, 4/9/2021 | 6:29:26 PM

YênBái - Ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh COVID-19 tỉnh Yên Bái cho biết, từ 6h ngày 18h ngày 4/9 có 5.007 lượt người đi qua các chốt kiểm dịch y tế trên địa bàn tỉnh Yên Bái.

Việc người dân tự giác khai báo y tế và lấy mẫu xét nghiệm tại các chốt kiểm dịch là hết sức cần thiết góp phần phòng chống COVID-19 hiệu quả. Ảnh minh họa
Việc người dân tự giác khai báo y tế và lấy mẫu xét nghiệm tại các chốt kiểm dịch là hết sức cần thiết góp phần phòng chống COVID-19 hiệu quả. Ảnh minh họa

Trong đó có 2.821 người qua các chốt kiểm dịch tuyến tỉnh vào địa bàn (trong đó 1.563 người đi từ vùng dịch); các chốt kiểm dịch tuyến huyện tiếp nhận khai báo y tế của 2.186 người (trong đó 53 người đi từ vùng dịch).

Cũng trong ngày hôm nay, lực lượng chuyên môn đã lấy mẫu thực hiện xét nghiệm cộng đồng 1.523 trường hợp, trong đó lấy mẫu tại chốt kiểm dịch 1.266 trường hợp, 82 mẫu tại cộng đồng, còn tại cơ sở y tế.

M.Q

Các tin khác
Đồng chí Trần Huy Tuấn - Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Chỉ đạo và Phó Chủ tịch UBND tỉnh Vũ Thị Hiền Hạnh - Phó trưởng Ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh Covid-19 tỉnh tại Hội nghị trực tuyến về phòng, chống dịch Covid-19 trên địa bàn.

Hôm nay - 4/9, Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái Trần Huy Tuấn - Trưởng ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh COVID-19 tỉnh Yên Bái đã ký Quyết định số 1901/QĐ-BCĐ ban hành Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo phòng chống dịch bệnh COVID-19 tỉnh.

Ảnh minh họa (Nguồn: AFP/TTXVN)

Với quyết định tiêm vaccine của Moderna cho trẻ em từ 12 tuổi, vaccine của Moderna đã trở thành loại vaccine thứ hai sau Pfizer được áp dụng tiêm cho trẻ em ở Australia.

Sở Xây dựng Hà Nội phối hợp với địa phương lắp đặt chốt cứng tại các cầu, trục đường vào nội đô.

Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội cho biết thực hiện chỉ đạo của Ủy ban Nhân dân thành phố, sáng 4/9, đơn vị này đã lắp đặt 17/30 rào chắn cứng trên các trục đường dẫn vào nội đô.

Malaysia đang chuẩn bị để bước sang giai đoạn

Một số quốc gia Đông Nam Á đã thừa nhận không thể xóa sổ Covid-19 và chuẩn bị để người dân bước vào giai đoạn coi Covid-19 là “bệnh đặc hữu”, theo đó nhấn mạnh đến việc sống chung với virus và khuyến khích trách nhiệm cá nhân.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục