Kế hoạch thực hiện Chương trình phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn tỉnh Yên Bái năm 2022 - 2023

  • Cập nhật: Thứ hai, 9/5/2022 | 6:02:08 PM

Ngày 9/5/2022, Ủy ban nhân dân tỉnh đã có Kế hoạch số 103/KH-UBND về triển khai thực hiện Nghị quyết số 38/NQ-CP ngày 17/3/2022 của Chính phủ ban hành Chương trình phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn tỉnh Yên Bái năm 2022 - 2023. Dưới đây là toàn văn Kế hoạch số 103.


Căn cứ Nghị quyết số 38/NQ-CP ngày 17/3/2022 của Chính phủ về việc ban hành Chương trình phòng, chống dịch COVID-19, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Kế hoạch triển khai thực hiệnNghị quyết số 38/NQ-CP ngày 17/3/2022 của Chính phủ ban hành Chương trình phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn tỉnh Yên Bái năm 2022 - 2023, cụ thể như sau:

            I. QUAN ĐIỂM

          1. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo thống nhất, xuyên suốt, sự phối hợp, quản lý chặt chẽ, đồng bộ, hiệu quả của các cấp ủy đảng, chính quyền từ tỉnh đến các địa phương; huy động hệ thống chính trị, đặc biệt là ở cơ sở; tiếp tục nâng cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu các cấp, các ngành; kết hợp hài hòa phương châm "bốn tại chỗ” và hỗ trợ từ các cấp, các ngành; phát huy cơ chế bám sát thực tiễn, linh hoạt trong chỉ đạo, điều hành của Chính phủ.

          2. Huy động sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân; huy động các ban, ngành, các tổ chức chính trị - xã hội, các tổ chức xã hội, các tổ chức thiện nguyện, các cá nhân, doanh nghiệp tham gia công tác phòng, chống dịch; lấy người dân là chủ thể, là trung tâm, là động lực, là mục tiêu, mọi hoạt động đều hướng về người dân để tạo sự đồng thuận; chiến thắng dịch bệnh là chiến thắng của nhân dân.

          3. Đặt sức khoẻ, tính mạng của người dân lên trên hết, trước hết; bảo đảm cho người dân được tiếp cận với các dịch vụ y tế ban đầu ngay từ cơ sở, gần nhất, sớm nhất, nhanh nhất; tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người dân, giảm thiểu tối đa các tác động bất lợi đối với người dân. Vận động, hướng dẫn người dân thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch theo quy định và tiêm chủng vắc xin toàn dân, miễn phí.

          4. Bảo đảm thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19; phòng, chống dịch theo phương thức quản lý rủi ro, chuyển từ mục tiêu kiểm soát số ca mắc sang kiểm soát số ca nhập viện có nguy cơ cao, rất cao và tử vong; căn cứ tình hình dịch bệnh chuẩn bị các điều kiện chuyển biện pháp phòng, chống   dịch COVID-19 từ bệnh truyền nhiễm nhóm A sang bệnh truyền nhiễm nhóm B khi có chỉ đạo của Trung ương; sẵn sàng kịch bản cho mọi tình huống kể cả khi dịch bùng phát mạnh, trên diện rộng, vượt quá năng lực của hệ thống y tế và tình huống có biến chủng mới nguy hiểm hơn.

          5. Tăng cường tính tự chủ, chủ động trong phòng, chống dịch; tận dụng những thay đổi, biến nguy thành cơ. Tăng cường năng lực phòng, chống dịch cho các cấp, đặc biệt là tuyến cơ sở. Bảo đảm hài hòa, chặt chẽ, hiệu quả giữa các biện pháp phòng, chống dịch với các biện pháp khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội; bảo đảm an sinh xã hội, an ninh chính trị, trật tự và an toàn xã hội.

          II. MỤC TIÊU

          1. Mục tiêu tổng quát

          Bảo đảm kiểm soát dịch hiệu quả, kiểm soát tốc độ lây lan trong cộng đồng, bảo vệ tối đa sức khỏe, tính mạng của người dân, hạn chế đến mức thấp nhất các ca bệnh nặng, tử vong do dịch COVID-19; khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.

          2. Mục tiêu cụ thể

          2.1. Bảo đảm đạt tỷ lệ bao phủ vắc xin phòng COVID-19

          - Hoàn thành việc tiêm mũi 02 cho trẻ em từ 12 tuổi đến dưới 18 tuổi, tiêm đầy đủ mũi 03 cho người từ 18 tuổi trở lên đến lịch tiêm chủng, trừ các đối tượng chống chỉ định tiêm.

          - Thực hiện tiêm cho trẻ em từ 5 tuổi đến dưới 12 tuổi đủ liều cơ bản theo hướng dẫn của Bộ Y tế.

          2.2. Kiểm soát sự lây lan của dịch COVID-19

          - Tất cả các cấp chính quyền phải có kịch bản phòng, chống dịch COVID-19.

          - Tất cả mọi người dân tuân thủ các biện pháp phòng, chống dịch phù hợp; tất cả các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thực hiện đánh giá nguy cơ lây nhiễm và cập nhật, báo cáo kết quả đánh giá.

          - Có kế hoạch giám sát, phát hiện các trường hợp mắc COVID-19 linh hoạt, phù hợp với tình hình dịch trong từng giai đoạn.

          - Giảm tỷ lệ tử vong do COVID-19/100.000 dân xuống mức thấp hơn mức trung bình của cả nước.

          2.3. Nâng cao năng lực hệ thống y tế, đặc biệt là y tế dự phòng và y tế cơ sở; tăng cường đầu tư trang thiết bị cơ sở y tế, thực hiện đầy đủ kịp thời các chế độ chính sách đãi ngộ của nhà nước đối với những người làm nhiệm vụ y tế dự phòng, y tế cơ sở; tăng cường chất lượng cấp cứu và hồi sức tích cực ở cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ tỉnh đến cơ sở

          - 100% cơ sở y tế dự phòng cấp tỉnh, huyện, trạm y tế cấp xã, y tế tại các cơ sở giam giữ, bệnh xá trong các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang được đào tạo, bồi dưỡng tăng cường năng lực để đảm bảo thực hiện tốt các nhiệm vụ chuyên môn trong phòng, chống dịch.

          - Bảo đảm số giường hồi sức tích cực tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ cấp huyện trở lên theo hướng dẫn của Bộ Y tế và có kế hoạch huy động,  phân công các cơ sở y tế trên địa bàn (bao gồm cả cơ sở ngoài công lập) tham gia phòng, chống dịch COVID-19 (kể cả điều trị).

          - 100% người mắc COVID-19 diễn biến nặng, nguy kịch được điều trị, chăm sóc sức khỏe theo quy định.

          - Tổ chức triển khai hoạt động khám bệnh, chữa bệnh từ xa theo quy định để tăng tỷ lệ tiếp cận với dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh của người mắc COVID-19 và người không thể tiếp cận cơ sở khám bệnh, chữa bệnh do dịch bệnh COVID-19.

          2.4. Bảo vệ các nhóm dễ bị tổn thương bởi dịch COVID-19

          Tất cả các đối tượng dễ bị tổn thương như người cao tuổi, người có bệnh nền, người khuyết tật, phụ nữ mang thai, người không nơi nương tựa, trẻ em mồ côi, đồng bào dân tộc thiểu số, nhóm lao động di cư ở các thành thị… đều được bảo đảm tiếp cận các dịch vụ y tế.

          2.5. Bảo đảm thông tin, truyền thông phục vụ công tác phòng, chống dịch

          - Chủ động trong định hướng dư luận; bảo đảm người dân được thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời về các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19, hiểu, đồng thuận, tạo niềm tin xã hội trong tổ chức triển khai thực hiện.

          - 100% các cơ sở tiêm chủng, xét nghiệm, điều trị cập nhật đầy đủ, kịp thời thông tin tiêm chủng, xét nghiệm, kết quả điều trị của các cá nhân.

          2.6. Bảo đảm vừa phòng, chống dịch vừa phục hồi, phát triển kinh tế - xã hội và ổn định đời sống của nhân dân

          - 100% người dân thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.

          - 100% các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp chủ động thực hiện kế hoạch phòng, chống dịch phù hợp.

          - 100% các cơ sở giáo dục đào tạo thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch an toàn; tổ chức học trực tiếp hoặc trực tuyến kết hợp với trực tiếp phù hợp theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

          III. THỜI GIAN THỰC HIỆN

          - Thời gian thực hiện Kế hoạch: Năm 2022 - 2023.

- Trường hợp dịch bệnh kết thúc sớm hơn hoặc kéo dài sang năm 2024, căn cứ hướng dẫn của Trung ương để sửa đổi, bổ sung kịp thời, phù hợp với tình hình dịch bệnh.

          IV. CÁC NHIỆM VỤ, GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

          1. Công tác chỉ đạo điều hành

          - Tiếp tục tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền, các sở, ban, ngành, đoàn thể, huy động c h thng chính tr nht là ti cơ s, huy động ti đa ngun lc và sc mnh khi đại đoàn kết toàn dân tc, huy động toàn dân tham gia công tác phòng, chng dch; bo đảm s phi hp đồng b, nht quán, cht ch gia các ngành, gia tỉnh và địa phương tránh tình trng chng chéo, cng nhc; thường xuyên quán trit các chỉ đạo của Trung ương về công tác phòng, chống dịch.

          - Trưởng ban chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 các cấp chịu trách nhiệm bo đảm công tác phòng, chống dịch bệnh trên địa bàn; phát huy vai trò nòng ct ca lc lượng y tế, các lc lượng tuyến đầu trong phòng, chng dch.

          - Thc hin tt công tác phòng, chống dịch theo hướng dẫn của Trung ương. Đảm bảo thích ứng an toàn, linh hoạt theo diễn biến của tỉnh hình dịch.

          - Triển khai đánh giá cấp độ dịch hàng tuần theo hướng dẫn tại Quyết định 218/QĐ-BYT để đánh giá và triển khai các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 linh hoạt theo Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ.

          - Huy động lực lượng, triển khai đồng bộ các hoạt động phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn toàn tỉnh phù hợp với diễn biến tình hình dịch bệnh.

          2. Công tác truyền thông và công nghệ thông tin

          2.1. Nâng cao nhn thc v phòng, chng dch COVID-19 thông qua công tác thông tin, giáo dc, truyn thông

          - Truyền thông về phòng, chống dịch COVID-19 hướng tới nâng cao nhận thức, ý thức và thay đổi hành vi của người dân; chủ động thực hiện nghiêm túc các quy định về phòng, chống dịch COVID-19 để bảo vệ bản thân, gia đình và cộng đồng. Chú trọng truyền thông về những nỗ lực cống hiến, sự hy sinh của các tập thể, cá nhân đặc biệt là các lực lượng tuyến đầu trong phòng, chống dịch.

          - Đa dng hóa các hình thức và phương tin truyn thông, phong phú v ni dung, phù hp vi tng vùng min và tng đối tượng; thường xuyên, chủ động cung cp thông tin đầy đủ, kp thi, khoa hc, chính xác v dch COVID-19,        v chiến lược, hiu qu ca tiêm vc xin phòng COVID-19.

          - Tăng cường thời lượng tuyên truyền về các biện pháp phòng, chống dịch bệnh COVID-19 diễn biến dịch bệnh; các nội dung chỉ đạo của Trung ương, của tỉnh; phản ánh đúng sự thật có phân tích, đánh giá khách quan, toàn diện, không để gây hiểu sai, hoang mang trong dư luận; tích cực đấu tranh, phản biện ngăn chặn các thông tin xấu, độc, xuyên tạc, làm sai lệch chủ trương, đường lối      của Đảng, Nhà nước; vận động người dân nâng cao ý thức nghiêm túc chấp hành các quy định về phòng, chống dịch COVID-19.

          - Các cơ quan báo chí, truyền thông chủ động trong đấu tranh, phn bác các quan đim sai trái, thù địch; ngăn chn các thông tin xu độc, tin gi, tin không đúng sự thật, chưa được kim chng liên quan đến phòng, chng dch COVID-19.

          2.2. V công ngh thông tin

           Ưu tiên tập trung triển khai chương trình chuyển đổi số y tế; đẩy mạnh hoạt động đăng ký, khám bệnh, chữa bệnh từ xa (nhất là theo dõi và chăm sóc sức khỏe người mắc COVID-19 tại nhà); hoàn thiện và đẩy mạnh triển khai      hồ sơ sức khỏe điện tử toàn dân. Triển khai có hiệu quả phần mềm quản lý điều trị F0 tại nhà. Thc hin các phương án bo đảm an toàn, an ninh d liu; liên thông d liu gia các cơ s d liu, thc hin vic xác thc thông tin trên cơ s d liu quc gia v dân cư.

          3. Nhiệm vụ giải pháp về y tế

          3.1. Bảo đảm tỷ lệ bao phủ vắc xin phòng, chống COVID-19

          - Xây dựng kế hoạch có lộ trình cụ thể từng tháng thực hiện tiêm vắc xin; đẩy nhanh tiến độ tiêm vắc xin đảm bảo đạt chỉ tiêu theo kế hoạch đề ra.

          - Trin khai vic tiêm vc xin bo đảm tiến độ nhanh nht có th; chính quyền và y tế cơ sở tăng cường vn động người dân tiêm vc xin, đi tng ngõ, gõ tng nhà, rà tng người, đặc biệt là người cao tuổi, người có bệnh nền (bao gm c người bnh đến khám ti cơ s y tế) để tránh b sót; khn trương hoàn thành vic tiêm mũi 2 cho trẻ em t 12 tui đến dưới 18 tui, tiêm mũi 3 và mũi 4 cho người t 18 tui tr lên đến lch tiêm chng, tr các đối tượng chng chỉ định tiêm; t chc trin khai tiêm an toàn, khoa hc, hiu qu cho tr em t 5 tui đến dưới 12 tui ngay sau khi được phân bổ vc xin theo các đợt. Triển khai mũi th 3 cho tr em t 5 tui đến dưới 18 tui và tiêm chng cho tr em t 3 tui đến 5 tui khi có hướng dẫn của Bộ Y tế.

          - Khai thác hiệu quả ng dng cơ s d liu quc gia v dân cư để cp nht thông tin v người dân đã được tiêm vc xin phòng COVID-19, giám sát t l bao ph vc xin phòng COVID-19 và phân b vc xin hp lý, hiu qu.

          - Tiếp tục đào tạo, tập huấn, cập nhật kiến thức về quy trình, kỹ thuật tiêm chủng cho toàn thể nhân viên y tế, lực lượng hỗ trợ tổ chức tiêm.

          3.2. Tăng cường giám sát phòng, chng dch COVID-19

          - Thực hiện nâng cao năng lực giám sát dịch tễ; triển khai đồng bộ giám sát trọng điểm và giám sát thường xuyên; tăng cường năng lực, ứng dụng khoa học công nghệ trong giám sát, phân tích, dự báo tình hình dịch bệnh tại địa phương.

- Theo dõi sát diễn biến tình hình dịch bệnh trên thế giới và trong nước; kịp thời sửa đổi, bổ sung, cập nhật các hướng dẫn chuyên môn bảo đảm đúng phương châm thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch bệnh, đồng thời khôi phục, phát triển kinh tế theo Hướng dẫn của Trung ương.

- Thực hiện linh hoạt nguyên tắc phòng, chống dịch linh hoạt theo chỉ đạo, hướng dẫn của Trung ương; các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp phải thực hiện giám sát thường xuyên, định kỳ và cập nhật, báo cáo kết quả đánh giá nguy cơ lây nhiễm.

- Thực hiện phù hợp, kịp thời, khoa học và hiệu quả công tác xét nghiệm phát hiện các trường hợp nhiễm theo quy định và diễn biến của tình hình dịch bệnh.

- Cập nhật các cơ sở dữ liệu dịch tễ học phục vụ cho công tác dự báo và giám sát gồm: (i) tình hình dịch; (ii) giám sát vi rút; (iii) hoạt động điều trị; (iv) tiêm chủng; (v) khả năng và hiệu quả đáp ứng phòng, chống dịch, hiệu quả điều trị của địa phương. Linh động với tình hình thực tiễn đảm bảo thực hiện theo đúng quy định.

          3.3. Công tác khám chữa bệnh, điều trị bệnh nhân COVID-19

          3.3.1. Tăng cường công tác khám chữa bệnh

          - Sẵn sàng thiết lập cơ sở thu dung, điều trị COVID-19 trong các cơ sở khám chữa bệnh phù hợp với tình hình dịch bệnh, bảo đảm đủ trang thiết bị, vật tư tiêu hao, phương tiện phòng hộ cá nhân, thuốc điều trị cho các cơ sở           thu dung, điều trị COVID-19; thực hiện khám bệnh, chữa bệnh từ xa, có cơ chế cấp phát, cung ứng thuốc phù hợp, hiệu quả bảo đảm người mắc COVID-19 được điều trị kịp thời.

          - Triển khai nâng cao năng lực chuyên môn, củng cố toàn diện năng lực điều trị của hệ thống khám bệnh, chữa bệnh; chuẩn bị sẵn sàng giường hồi sức tích cực, bảo đảm năng lực hồi sức tích cực cho đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng;  tăng cường chỉ đạo, hỗ trợ chuyên môn kỹ thuật, điều động, luân chuyển nhân lực phù hợp, kịp thời hỗ trợ cho huyện, thị xã, thành phố trong trường hợp dịch bệnh vượt quá khả năng điều trị của địa phương.

          - Tiếp cận sớm với các thuốc điều trị đặc hiệu COVID-19; bảo đảm chủ động được những loại thuốc cơ bản đáp ứng yêu cầu điều trị sớm.

          - Thiết lập hệ thống theo dõi sức khỏe thông qua y tế cơ sở và thầy thuốc đồng hành (hỗ trợ qua điện thoại hoặc internet…); tiếp tục thành lập các trạm y tế lưu động khi cần thiết để bảo đảm người dân được tiếp cận với dịch vụ y tế từ sớm, từ xa và từ cơ sở. Triển khai các hoạt động về quản lý, chăm sóc, điều trị và hỗ trợ người mắc có nguy cơ chuyển nặng ngay tại cộng đồng.

          -Các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh quản lý và điều trị người mắc COVID-19 cập nhật dữ liệu khám bệnh, chữa bệnh; thực hiện theo dõi, khám và phục hồi chức năng một cách linh hoạt, khoa học, hiệu quả cho người mắc COVID-19 sau khi khỏi bệnh.

          - Bảo đảm các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh vừa thực hiện công tác kiểm soát, phòng, chống dịch vừa thực hiện công tác khám bệnh, chữa bệnh cho người dân; tăng cường khám bệnh, chữa bệnh từ xa phù hợp với thực tiễn.

          - Rà soát, sửa đổi, cập nhật các phác đồ điều trị COVID-19 bằng y học hiện đại, kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền bảo đảm khoa học, hiệu quả.

          3.3.2. Sẵn sàng giường bệnh điều trị bệnh nhân COVID -19

          Dựa trên phân loại mức độ lâm sàng người bệnh COVID-19 tại tỉnh Yên Bái cho thấy:

          + Tầng 1: Ca bệnh mắc COVID-19 nhẹ không có triệu chứng: 99,3% (điều trị tại nhà).

          + Tầng 2: Ca bệnh mắc COVID-19 vừa, nặng: 0,62%.

          + Tầng 3: Ca bệnh mắc COVID-19 nặng, nguy kịch: 0,07%.

          + Bệnh nhân tử vong: 0,01% (cả nước là 0,4%).

Với phân loại ca bệnh như trên, tiếp tục triển khai điều trị F0 tại nhà đối với các trường hợp nhẹ và không có triệu chứng. Duy trì giường bệnh tối thiểu tại các cơ sở khám chữa bệnh, tùy tình hình dịch bệnh tại địa phương và số ca mắc COVID-19, số giường điều trị tại các cơ sở y tế sẽ được điều chỉnh tăng thêm một cách linh hoạt, cụ thể:

          (1) Giao Bệnh viện Đa khoa tỉnh, Bệnh viện Đa khoa khu vực Nghĩa Lộ, Bệnh viện Phổi chịu trách nhiệm tiếp nhận và điều trị các bệnh nhân COVID-19 thuộc tầng 3 (mức độ nặng, nguy kịch hoặc trong tình trạng cần hồi sức tích cực) và bệnh nhân COVID-19 tầng 2; Bệnh viện Sản - Nhi tiếp nhận và điều trị bệnh nhân COVID-19 thuộc tầng 3 và tầng 2 theo chuyên khoa.

- Trường hợp người bệnh có các diễn biến nặng vượt quá khả năng điều trị. Đơn vị chủ động hoặc phối hợp tổ chức hội chẩn với các bệnh viện chuyên khoa, các bệnh viện tuyến trên để được hỗ trợ về chuyên môn.

- Trường hợp đặc biệt có thể chuyển tuyến (nếu được bệnh viện tuyến Trung ương đồng ý tiếp nhận).

          (2) Các bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh các bệnh viện đa khoa tư nhân, Bệnh viện Giao thông vận tải Yên Bái có nhiệm vụ phải bố trí khu vực riêng để tiếp nhận các bệnh nhân nhiễm COVID-19 thuộc bệnh nhân tầng 2, bệnh nhân tầng 1 (có triệu chứng nguy cơ tiến triển lên tầng 2 hoặc đang điều trị các bệnh chuyên khoa).

(3) Trung tâm Y tế các huyện, thị xã, thành phố có giường bệnh có nhiệm vụ tiếp nhận điều trị những bệnh nhân COVID-19 thuộc tầng 2 theo năng lực chuyên môn và những trường hợp F0 thuộc tầng 1 nhưng không đủ điều kiện cách ly điều trị tại nhà/nơi lưu trú.

- Chuyển tuyến các trường hợp vượt quá khả năng điều trị.

- Ban chỉ đạo phòng, chống COVID-19 cùng cấp chỉ đạo triển khai quản lý điều trị F0 tại nhà/nơi lưu trú hoặc cơ sở thu dung điều trị (nếu có) những trường hợp đủ điều kiện điều trị tại nhà/nơi lưu trú.

(4) Một số trường hợp đặc biệt, thực hiện theo hướng dẫn của Sở Y tế.

(5) Ban chỉ đạo các địa phương phối hợp Sở Y tế chỉ đạo các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh bố trí nhân lực, cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, thuốc, hóa chất, vật tư y tế đảm bảo công tác khám bệnh chữa bệnh theo chức năng, nhiệm vụ; đồng thời đảm bảo năng lực thực hiện công tác điều trị bệnh nhân COVID-19.

          (6) Tiếp tục thực hiện quản lý, chăm sóc người mắc COVID-19 nhẹ, không triệu chứng tại nhà, nơi lưu trú. Các trường hợp là người bệnh COVID-19 đã được cơ sở khám chữa bệnh điều trị ổn định không cần can thiệp y tế nhưng chưa đạt tiêu chuẩn khỏi COVID-19 và đạt tiêu chuẩn quản lý tại nhà thì được chuyển về nhà để tiếp tục chăm sóc.

3.4. Tăng cường, đẩy nhanh vic thc hin các chương trình, đề án, d án sp xếp, cng c h thng y tế

          - Đối với hệ thống y tế dự phòng, y tế cơ sở: Bố trí số lượng cán bộ y tế hợp lý (cố định, lưu động) theo quy mô dân số và phát huy vai trò, bảo đảm chế độ chính sách cho đội ngũ nhân viên y tế để quản lý, theo dõi chăm sóc sức khỏe ban đầu thiết yếu cho người dân trên địa bàn.

          - Đối với hệ thống khám bệnh, chữa bệnh:

          + Nâng cao năng lực của Bệnh viện Đa khoa tỉnh, xây dựng đề án trở thành bệnh viện tuyến cuối liên tỉnh đủ khả năng cung cấp các dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng nhu cầu của người dân trên địa bàn và các tỉnh lân cận.

          + Tiếp tục xây dựng các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, ngoài nhiệm vụ khám bệnh, chữa bệnh phải có trách nhiệm hỗ trợ, tăng cường triển khai các hoạt động chỉ đạo tuyến. Góp phần nâng cao năng lực cho y tế tuyến cơ sở.

          + Kiện toàn hệ thống cấp cứu ngoại viện.

          3.5. Nâng cao năng lc ca y tế d phòng, y tế cơ s

          - Tiếp tục đầu tư nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị cho công tác phòng chống dịch, cấp cứu, điều trị bệnh nhân mắc COVID-19. Huy động các nguồn lực từ ngân sách nhà nước, nguồn lực từ chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực y tế theo Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 của Chính phủ về chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/NQ-QH về chính sách tài khoá, tiền hỗ trợ chương trình; các nguồn lực khác để nâng cao năng lực cho phòng, chống dịch bệnh COVID-19.

          - Tiếp tục củng cố, nâng cao năng lực cho y tế dự phòng, y tế cơ sở (bao gm c tuyến y tế cơ sở đặc thù trong các cơ s giam gi, cơ s cai nghin, các trung tâm bo tr xã hi).

- Nâng cao năng lc giám sát, xét nghim phát hiện bệnh nhân COVID-19 và thc hin các nhim v chuyên môn khác trong phòng, chng dch. Bổ sung máy móc thiết bị phục vụ cho xét nghiệm phát hiện; tng bước đầu tư trang bị phòng xét nghim cp độ an toàn sinh hc cao hơn tại Trung tâm Kim soát bnh tt; đáp ứng đầy đủ nhu cầu về test, kít, sinh phẩm, hoá chất cho xét nghiệm phát hiện COVID-19.

          - Huy động các cơ s y tế ngoài công lp tham gia phòng, chng dch COVID-19.

          - Xây dựng và phát triển Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh thành Trung tâm Kiểm soát bệnh tật liên tỉnh.

          3.6. Bo đảm ngun nhân lc và chế độ cho người làm công tác phòng, chng dch COVID-19

          - Thc hin huy động ngun nhân lc t các địa phương, đơn v lân cn khi dch bùng phát; huy động lc lượng y tế ngoài công lp tham gia công tác phòng, chng dch. Có chính sách phân b nhân lc hp lý cho y tế d phòng và y tế cơ s, thc hin trách nhim xã hi và chế độ luân phiên có thi hn.

          - Bo đảm cơ cu hp lý đội ngũ nhân lc là bác sĩ và điu dưỡng có đủ năng lc v hi sc cp cu.

          - Nâng cao năng lc cho các lc lượng trong ngành y tế, lc lượng ti địa phương, lc lượng huy động tham gia phòng, chng dch, đặc bit là cán b vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn.

          - Áp dng mc ph cp ưu đãi ngh 100% đối vi cán b y tế d phòng, y tế cơ sở khi có hướng dẫn của các Bộ, ngành Trung ương.

          4. V bo đảm an ninh, trt t

          - Gi vng an ninh, trt t xã hi trên địa bàn tỉnh trong mi tình hung, tăng cường công tác bo đảm an ninh con người, an ninh trt t ti các khu công nghip, an ninh công nhân, an ninh trong dân cư; không để phát sinh đim nóng phc tp v an ninh trt t, gây bt n xã hi. Tăng cường đấu tranh vi các thế lc thù địch, t chc phn động, đối tượng cơ hi li dng tình hình dch bnh để hot động chng phá Đảng, Nhà nước, phát tán thông tin xu độc.

          - Tăng cường phòng nga, đấu tranh, x lý nghiêm các hành vi li dng tình hình bnh dch để vi phm pháp lut, vi phm quy định v phòng, chng dch, đặc bit là phòng chng tham nhũng, tiêu cc trong phòng, chng dch COVID-19.

          - Chủ động bám sát, nm chc tình hình dư lun xã hi, tâm lý người dân vùng dch để chủ động phi hp tuyên truyn, vn động người dân tin tưởng vào ch trương, chính sách ca Đảng, pháp lut ca Nhà nước, chính quyn địa phương v công tác phòng, chng dch COVID-19.

          5. V bo đảm an sinh xã hi

          - Tổ chức thực hiện đầy đủ, kịp thời các chính sách an sinh xã hội, phúc lợi xã hội phù hợp với tình hình dịch bệnh. Triển khai thực hiện kịp thời chính sách trợ giúp xã hội đối với người cao tuổi, người khuyết tật và các đối tượng bảo trợ xã hội. Tham mưu các giải pháp nhằm nâng cao năng lực của hệ thống cơ sở trợ giúp xã hội, chăm lo cho các đối tượng bị sang chấn tâm lý, cơ nhỡ và các đối tượng yếu thế bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.

          - Tăng cường triển khai, ứng dụng có hiệu quả cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư để nắm sát các đối tượng cần trợ giúp về an sinh xã hội; huy động phát huy tốt vai trò của hệ thống chính trị cơ sở tham gia xác định đối tượng và rà soát để bảo đảm hỗ trợ đúng đối tượng, tránh bỏ sót, tránh thất thoát; bổ sung nội dung hỗ trợ an sinh xã hội để phòng, chống dịch vào cơ sở dữ liệu quốc gia về an sinh xã hội.

          - Thực hiện rà soát, nắm bắt nhu cầu nhân lực của các doanh nghiệp trên địa bàn nhằm hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu thị trường lao động và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Thực hiện cơ chế đấu thầu, đặt hàng chỉ tiêu đào tạo nghề từ ngân sách nhà nước. Liên kết đào tạo theo nhu cầu của các doanh nghiệp. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số để tăng cường khả năng kết nối cung cầu lao động, tăng cường giao dịch việc làm trực tuyến; cung cấp đầy đủ, kịp thời hệ thống thông tin, dữ liệu phục vụ hoạt động kết nối cung cầu lao động; tạo điều kiện thuận lợi để người lao động và người sử dụng lao động gặp gỡ, trao đổi thông tin về lao động, việc làm; tổ chức kết nối với các tỉnh trong cả nước hỗ trợ và tạo điều kiện để người lao động quay trở lại thị trường làm việc; phối hợp với các doanh nghiệp, tổ chức các phiên giao dịch việc làm tại.

6. V tài chính, hu cn

          6.1.Bo đảm đủ thuc, sinh phm, hóa cht, vt tư, trang thiết bị… theo phương châm "bn ti chđể sn sàng cho các tình huống dịch bệnh. Đối vi mt s loi thuc và vt tư thiết yếu phi có cơ s d phòng đủ cho tình hung xu nht. Chủ động có kế hoch s dng trang thiết b sau khi kết thúc dch.

          6.2.Nhà nước bo đảm ngun tài chính chi cho công tác phòng, chng dch COVID-19 trên cơ s huy động tng th ngun lc nhà nước (ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương, ngun tài tr và các ngun kinh phí hp pháp khác); các địa phương phi b trí ít nht 30% ngân sách y tế cho y tế d phòng theo Ngh quyết s 18/2008/NQ-QH12 ngày 03/6/2008 ca Quc hi.

          6.3.Tiếp tc huy động, vn động s tham gia đóng góp ca các doanh nghip, t chc, cá nhân; s t nguyn chi tr ca người mc COVID-19 khi khám, điu tr theo yêu cu.

          6.4.Thành lập Quỹ phòng, chống dịch COVID-19 (theo hướng dẫn của Trung ương) bảo đảm sử dụng hiệu quả, công khai, minh bạch.

          6.5. Rút gn, đơn gin hoá h sơ chng t thanh toán; bãi b các rào cn, chng chéo, vướng mc, bt cp hin hành v chính sách thanh toán chi phí y tế cho hot động khám bnh, cha bnh trong bi cnh dch COVID-19.

          6.6.Thc hin các chính sách h tr tài chính bo đảm an sinh xã hi theo Chương trình phc hi và phát trin kinh tế - xã hi ban hành kèm theo Ngh quyết s 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 ca Chính ph.

          6.7.Kinh phí thc hin Chương trình phòng, chng dch COVID-19 được b trí t ngun ngân sách nhà nước và ngun tài chính hp pháp khác (gm c ngun kinh phí trong Chương trình phc hi và phát trin kinh tế - xã hi ban hành kèm theo Ngh quyết s 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 ca Chính ph), Qu Bo him y tế, ngun cá nhân t chi tr và kinh phí huy động t các t chc, cá nhân, doanh nghip.

          6.8.Vic s dng kinh phí phòng, chng dch bo đảm hiu qu, chng tiêu cc, lãng phí. Các cơ quan chc năng thc hin giám sát cht ch, công khai, minh bch kinh phí phòng, chng dch.

          7. Bo đảm va phòng, chng dch va phát trin kinh tế - xã hi và ổn định đời sng ca người dân

7.1. Tiếp tục triển khai Kế hoạch thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát có hiệu quả dịch COVID-19 theo Nghị quyết số 128/NQ-CP ngày 11/10/2021 của Chính phủ; Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình bảo đảm thực hiện nhất quán theo quy định, hướng dẫn thống nhất của các bộ, ngành đồng thời phát huy tính chủ động, sáng tạo của địa phương trong kiểm soát tình hình dịch bệnh, tạo điều kiện khôi phục sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế - xã hội, đưa đời sống sinh hoạt của nhân dân dần trở lại tình trạng bình thường mới.

7.2. Các cơ quan, t chc, doanh nghip chủ động xây dng và t chc thc hin hiu qu kế hoch phòng, chng dch gn vi phương án hot động, sn xut, kinh doanh ti địa phương (đến tn xã, phường, t dân ph) và cp nht, báo cáo kết quả đánh giá.

7.3. Tiếp tc trin khai các bin pháp bo đảm công tác phòng, chng dch khoa hc, an toàn, hiu qu ti các cơ s giáo dc đào to khi hc sinh, sinh viên hc trc tiếp; căn c vào tình hình dch bnh để t chc hình thc dy hc cho phù hp, không để hc sinh, sinh viên hc trc tuyến kéo dài; thường xuyên kim tra, đánh giá để hiu rõ các tác động tiêu cc ca vic hc trc tuyến, đặc bit là đối vi tr em để có gii pháp kp thi.

7.4. Trin khai công tác phòng, chng dch trong sn xut, giao thông vn ti và lưu thông, vn chuyn hàng hóa bo đảm không b gián đon.

7.5. Người dân, người lao động thc hin các bin pháp phòng, chng dch COVID-19 theo quy định ca cơ quan có thm quyn.

8. V vn động nhân dân và huy động xã hi

8.1. Trin khai hiu qu công tác dân vn, phát huy vai trò nòng ct ca Mt trn T quc Vit Nam tỉnh Yên Bái và các t chc thành viên, góp phn to sự đồng thun xã hi, cng c khi đại đoàn kết toàn dân tc, phn đấu hoàn thành các mc tiêu, nhim v phát trin kinh tế - xã hi đề ra.

8.2. Tăng cường vn động các tng lp nhân dân, nht là đoàn viên, hi viên và các t chc thành viên ca Ủy ban Mt trn T quc Vit Nam tỉnh Yên Bái, người có uy tín và đồng bào các dân tc thiu s; chc sc, chc vic và đồng bào có tôn giáo tuân th và tích cc tham gia các hot động phòng, chng dch COVID-19; vn động các doanh nghip, t chc chủ động, t giác tuân th và tích cc tham gia các hot động phòng, chng dch COVID-19. Đa dng hóa các phương thc vn động, huy động xã hi trong và ngoài nước để tiếp tc h tr an sinh xã hi cho người dân gp khó khăn.

8.3. Khuyến khích các hot động thin nguyn, h tr người dân bị ảnh hưởng bi dch COVID-19 theo đúng các quy định ca pháp lut hin hành.

          V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN

          1. Sở Y tế

          - Thường xuyên tham mưu, báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch bệnh COVID-19 của tỉnh, Trung tâm Chỉ huy phòng, chống COVID-19 tỉnh về tình hình diễn biến dịch COVID-19 trên địa bàn; tham mưu các giải pháp phòng, chống dịch đảm bảo kịp thời, đồng bộ, hiệu quả và phù hợp với đặc điểm tình hình dịch tại đại phương; chuẩn bị các phương án bảo đảm công tác y tế trong tình huống dịch bùng phát mạnh, trên diện rộng, vượt quá năng lực của hệ thống y tế và tình huống có biến chủng mới nguy hiểm hơn theo hướng dẫn của Bộ Y tế.

          - Chủ trì phối hợp với các cơ quan, đơn vị, địa phương triển khai Chiến dịch tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 cho các đối tượng theo chỉ đạo      của Chính phủ, Bộ Y tế và Ủy ban nhân dân tỉnh đảm bảo an toàn, hiệu quả, đúng tiến độ, đúng quy định.

          - Rà soát các quy định về phòng, chống dịch kịp thời cập nhật, sửa đổi, bổ sung các quy định, hướng dẫn chuyên môn (về đánh giá cấp độ dịch, xét nghiệm, cách ly, điều trị…) nhằm một mặt kiểm soát hiệu quả dịch bệnh đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để khôi phục, phát triển kinh tế - xã hội.

          - Căn cứ hướng dẫn của Bộ Y tế kịp thời hướng dẫn cách xác định bệnh nhân F0 và đơn giản hóa các thủ tục xác nhận F0, cấp giấy chứng nhận khỏi bệnh, nghỉ ốm phù hợp với địa phương.

          - Chịu trách nhiệm chỉ đạo công tác cung ứng thuốc, hóa chất, vật tư y tế, trang thiết bị sẵn sàng cho điều trị bệnh nhân mức độ nặng, hạn chế tối đa các trường hợp nguy kịch, tử vong.

- Chỉ đạo hướng dẫn các cơ sở y tế trong việc xử lý thi hài tử vong do nhiễm COVID-19 trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh và ngoài cộng đồng.

- Phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường trong công tác quản lý chất thải của các trường hợp F0 điều trị trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, F0 điều trị tại nhà và chất thải phát sinh sau khi xử lý thi hài người mắc COVID-19.

          - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát về giá và nguồn gốc xuất xứ của thuốc điều trị COVID-19, hóa chất, vật tư y tế, test xét nghiệm.

          - Tiếp tục thực hiện các giải pháp nâng cao năng lực hệ thống y tế, nhất là y tế dự phòng, y tế cơ sở; chủ trì, phối hợp với các sở, ngành, cơ quan liên quan rà soát tổ chức bộ máy, năng lực của hệ thống y tế dự phòng, y tế cơ sở; bảo đảm nguồn nhân lực và chế độ cho người làm công tác phòng, chống dịch COVID-19.

          - Tham mưu triển khai chương trình chuyển đổi số y tế; đẩy mạnh hoạt động đăng ký, khám bệnh, chữa bệnh từ xa (nhất là theo dõi và chăm sóc sức khỏe người mắc COVID-19 tại nhà); hoàn thiện và đẩy mạnh triển khai hồ sơ sức khỏe điện tử toàn dân.

          - Phối hợp tham mưu việc áp dụng chế độ ưu đãi nghề 100% đối với cán bộ y tế dự phòng, y tế cơ sở khi có hướng dẫn của các Bộ, ngành Trung ương.

          - Chỉ đạo các cơ sở y tế ngoài công lập tham gia phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn tỉnh.

          - Phối hợp với Sở Thông tin và Truyền thông tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý tiêm chủng, xét nghiệm, điều trị, trang thiết bị để phục vụ phòng, chống dịch COVID-19.

          - Chủ trì phối hợp với các cơ quan đơn vị, địa phương hướng dẫn, quản lý, điều trị F0 phù hợp, hiệu quả; phân tuyến điều trị trường hợp bệnh nhân trung bình và nặng trong các cơ sở khám chữa bệnh trên địa bàn tỉnh; chủ động điều động nhân lực, trang thiết bị sẵn sàng đáp ứng yêu cầu phòng, chống dịch trên diện rộng.

          - Đề xuất với cấp có thẩm quyền, Bộ Y tế và các cơ quan liên quan hỗ trợ trang thiết bị y tế chuyên sâu triển khai công tác thu dung, điều trị người bệnh COVID-19, đặc biệt đối với bệnh nhân nặng, nguy kịch.

          - Tập trung mọi nguồn lực hiện có của ngành Y tế; phối hợp với các ngành, địa phương liên quan đề xuất nhu cầu kinh phí mua sắm trang thiết bị, vật tư, hoá chất, sinh phẩm phục vụ công tác điều trị, giám sát, công tác phòng, chống dịch tại cộng đồng đảm bảo tính chủ động sẵn sàng đáp ứng với mức độ dịch ở mức độ cao hơn theo phân cấp ngân sách hiện hành.

          2. Sở Thông tin và Truyền thông

          - Chịu trách nhiệm quản lý thông tin và phối hợp với Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ chỉ đạo các cơ quan báo chí, truyền thông trên địa bàn tỉnh thông tin chính xác và kịp thời về tình hình dịch COVID-19 và các biện pháp để người dân chủ động phòng, chống dịch, không hoang mang, lo lắng, không chủ quan, lơ là; tuyên truyền vận động người dân đồng hành với chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng trong công tác phòng, chống dịch, tuyên truyền chiến dịch tiêm vắc xin.

          - Thực hiện công tác phòng ngừa, ngăn chặn, phát hiện, xử lý các vi phạm liên quan đến thông tin, tuyên truyền sai sự thật về công tác phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn tỉnh hoặc liên quan đến tỉnh Yên Bái.

          - Chủ trì, đẩy mạnh việc triển khai ứng dụng các nền tảng kỹ thuật số phục vụ công tác phòng, chống dịch bệnh; hướng dẫn người dân khai báo y tế trên phần mềm quản lý, điều trị F0 tại nhà; triển khai công nghệ thông tin trong việc mã hoá số liệu để quản lý người bệnh nhanh chóng, chính xác.

          3. Công an tỉnh

         - Chủ trì triển khai thực hiện tốt nhiệm vụ bảo đảm an ninh chính trị, trật tự, an toàn xã hội, phòng chống tội phạm và các hành vi phạm pháp luật khác. Xử lý nghiêm các đối tượng lợi dụng chính sách phòng, chống dịch vi phạm pháp luật. Sẵn sàng lực lượng tham gia phòng, chống dịch COVID-19, đảm bảo an sinh xã hội, an dân khi tình hình dịch COVID-19 diễn biến phức tạp.

          - Tiếp nhận, kết nối cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư với cơ sở dữ liệu về tiêm chủng, xét nghiệm, quản lý người nhiễm COVID-19 khỏi bệnh từ Sở Y tế để triển khai thống nhất việc ứng dụng quét mã QR trên thẻ Căn cước công dân (hoặc hình thức phù hợp đối với người chưa có thẻ Căn cước công dân mới) phục vụ việc quản lý đi lại của người dân và công tác phòng, chống dịch COVID-19 theo chỉ đạo của Bộ Công an.

          - Triển khai các biện pháp đảm bảo an ninh, an toàn việc kết nối cơ sở dữ liệu, bảo mật thông tin.

4. Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh

Tiếp tục huy động các lực lượng quân đội phối hợp chặt chẽ với ngành y tế và các địa phương trong công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 trên địa bàn tỉnh.

5. Sở Giao thông vận tải

          Trên cơ sQuyết định s 359/QĐ-BGTVT ngày 22/3/2022 (thay thế Quyếtđịnh s1812/QĐ-BGTVT ngày 16/10/2021) ca B Giao thông vận tải ban hành Hướng dn tm thi vt chc vn ti 03 lĩnh vc (đường b, đường thy niđịa, hàng hi) đảm bo thích ng an toàn, linh hot, kim soát hiu qudch COVID-19, phi hp vi các cơquan, đơn vliên quan, tchc vn ti trên địa bàn tnh phù hp vi din biến dch COVID-19.

          6. Sở Xây dựng

Tiếp tcđôn đốc các đơn vhot động sn xut, thi công các dán, công trình xây dng do ngành qun lý đảm bo hot động sn xut,đồng thi thích ng linh hot, kim soát hiu qudch COVID-19.

          7. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

          - Tham mưu tăng cường kiểm soát, chỉ đạo an toàn phòng, chống dịch COVID-19 trong hoạt động du lịch, văn hoá, thể thao trên địa bàn tỉnh theo hướng dẫn của Bộ Văn hoá - Thể thao và Du lịch.

          - Phối hợp với Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố có phương án huy động các cơ sở lưu trú làm nơi cách ly điều trị bệnh nhân COVID-19 nhẹ, không triệu chứng để tổ chức cách ly, điều trị các trường hợp khách du lịch, chuyên gia… theo quy định.

  8. Sở Công Thương

            - Chỉ đạo công tác bảo đảm cung ứng đầy đủ, kịp thời lương thực, thực phẩm, hàng hóa thiết yếu khác trong thời gian có dịch COVID-19.

  - Rà soát, hướng dẫn các tổ chức, cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ (bao gồm cả các trung tâm thương mại, siêu thị, chợ) thuộc thẩm quyền quản lý đánh giá, cập nhật, báo cáo kết quả đánh giá nguy cơ lây nhiễm, bảo đảm an toàn phòng, chống dịch, trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.

  9. Sở Giáo dục và Đào tạo

          - Tiếp tục chỉ đạo triển khai các biện pháp bảo đảm công tác phòng, chống dịch tại các cơ sở giáo dục đào tạo khi học sinh, sinh viên học trực tiếp; căn cứ vào tình hình dịch bệnh để chỉ đạo tổ chức hình thức dạy học cho phù hợp.

          - Phối hợp với Sở Y tế và Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố tổ chức tiêm chủng an toàn cho học sinh trong độ tuổi phù hợp với từng loại vắc xin; chủ trì chỉ đạo việc cập nhật, báo cáo kết quả đánh giá an toàn COVID-19 trong trường học.

- Chỉ đạo tổ chức các hoạt động tuyên truyền, giáo dục chăm sóc sức khỏe, phòng, chống dịch COVID-19 cho học sinh, sinh viên.

          10. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội

- Chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành và các địa phương tham mưu tổ chức triển khai thực hiện các chính sách hỗ trợ các đối tượng chịu ảnh hưởng do dịch COVID-19.

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan đề xuất các giải pháp bảo đảm an sinh xã hội, hỗ trợ trẻ em và nhóm dễ bị tổn thương, người lao động, người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Bổ sung nội dung hỗ trợ an sinh xã hội để phòng, chống dịch vào cơ sở dữ liệu quốc gia về an sinh xã hội.         

11. Sở Nội vụ

          - Phối hợp với Sở Y tế rà soát tổ chức bộ máy, năng lực của hệ thống y tế cơ sở, y tế dự phòng.

          - Phối hợp với Sở Y tế tham mưu việc áp dụng mức phụ cấp ưu đãi nghề 100% đối với cán bộ y tế dự phòng, y tế cơ sở khi có hướng dẫn của các Bộ, ngành Trung ương.

- Phát huy vai trò của các tổ chức tôn giáo trong phòng, chống dịch.

- Hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng trong phòng, chống dịch COVID-19.

          12. Sở Kế hoạch và Đầu tư

- Chủ trì theo dõi, tổng hợp, đánh giá kết quả thực hiện Nghị quyết         số 11/NQ-CP ngày 30/01/2022 của Chính phủ về Chương trình phục hồi và   phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ chương trình; kế hoạch thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2022 tỉnh Yên Bái.

          - Chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố đề xuất các giải pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ doanh nghiệp; chính sách ưu đãi thu hút các nhà đầu tư nước ngoài thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh.

13. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

- Chịu trách nhiệm rà soát, hướng dẫn bảo đảm an toàn phòng, chống dịch COVID-19 trong các hoạt động nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp.

- Chủ động điều chỉnh kế hoạch sản xuất nông nghiệp để tránh thiếu hụt nguồn cung, bảo đảm an ninh lương thực trong phòng, chống dịch bệnh và thảm họa.

14. Sở Tài nguyên và Môi trường

- Chủ trì, chỉ đạo triển khai công tác thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải phát sinh trong phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn toàn tỉnh; có phương án vận chuyển và xử lý chất thải có nguy cơ chứa Sars-Cov-2 khi hệ thống xử lý chất thải nguy hại lây nhiễm của các cơ sở y tế trong tỉnh quá tải không thể xử lý được, có nguy cơ gây ảnh hưởng đến môi trường và lây lan dịch bệnh. Đặc biệt là công tác thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải đối với các trường hợp F0 điều trị tại nhà.

- Chủ trì hướng dẫn xử lý chất thải trong các trường hợp xử lý thi hài người tử vong do mắc COVID-19 ngoài cộng đồng.

15. Sở Tài chính

Chủ trì, phối hợp với các ban, ngành tham mưu bố trí kinh phí ngân sách nhà nước nhanh chóng, kịp thời và đúng quy định hiện hành trên cơ sở đề xuất của các sở ngành, đơn vị, địa phương phục vụ công tác phòng, chống dịch phù hợp với tình hình dịch bệnh trên địa bàn tỉnh.

16. Thanh tra tỉnh

Chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác thanh tra định kỳ, đột xuất trong phòng, chống dịch COVID-19 nhằm chống tiêu cực, tham nhũng, lãng phí.

17. Bảo hiểm xã hội tỉnh

- Chịu trách nhiệm bảo đảm chi trả bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp cho các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.

- Bảo đảm thanh toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh theo đúng quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế cho người có thẻ bảo hiểm y tế trong dịch COVID-19 đơn giản, thuận tiện.

18. Báo Yên Bái, Đài Phát thanh và Truyền hình tỉnh, các cơ quan truyền thông của tỉnh

Tăng cường công tác truyền thông nhằm tạo sự hưởng ứng, tham gia của xã hội trong phòng, chống dịch COVID-19; phản ánh kịp thời kết quả phòng, chống dịch. Kịp thời cổ vũ, biểu dương các tấm gương tập thể, cá nhân         điển hình, các mô hình chống dịch hiệu quả. Tăng cường thời lượng, nâng cao chất lượng thông tin về các hướng dẫn điều trị người bị nhiễm COVID-19 và các biện pháp phòng, chống dịch bảo đảm tính khoa học, chính xác đồng thời dễ hiểu, dễ nhớ.

19. Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố

  - Căn cứ xây dựng phương án, kế hoạch đáp ứng phòng, chống dịch COVID-19 phù hợp với thực tế và diễn biến tình hình dịch bệnh; chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân tỉnh về công tác phòng, chống dịch tại địa phương.

  - Bo đảm va phòng, chng dch va phát trin kinh tế - xã hi và ổn định đời sng ca người dân trên địa bàn theo chỉ đạo của Trung ương, của tỉnh.

  - Đẩy mạnh triển khai tiêm chủng vắc xin phòng COVID-19 cho các đối tượng trên địa bàn quản lý đảm bảo an toàn, đúng tiến độ theo Kế hoạch của Ủy ban nhân dân tỉnh.

  - Tiếp tục chỉ đạo triển khai thực hiện hiện quản lý, điều trị F0 tại nhà/nơi lưu trú đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế trên địa bàn; chủ động thiết lập các cơ sở thu dung điều trị bệnh nhân F0 nhẹ không triệu chứng hoặc có triệu chứng nhẹ phù hợp với tình hình dịch bệnh tại địa phương.

  - Bố trí khu điều trị F0 linh hoạt theo diễn biến của tình hình dịch bệnh trên địa bàn.

  - Chủ động trong việc đánh giá cấp độ dịch và có các giải pháp chống dịch phù hợp theo Nghị quyết số 128/NQ-CP của Chính phủ.

  - Chỉ đạo các trạm y tế, trạm y tế lưu động, tổ chăm sóc người nhiễm COVID-19 tại cộng đồng tăng cường quản lý, giám sát hỗ trợ các trường hợp F0 điều trị tại nhà/nơi lưu trú theo quy định.

  - Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân thực hiện nghiêm túc các quy định về phòng, chống dịch COVID-19 để bảo vệ bản thân, gia đình và cộng đồng; tăng cường chỉ đạo phát huy hiệu quả của Tổ COVID-19 cộng đồng, huy động sự tham gia của các tổ chức đoàn thể và người dân trong việc phát hiện các trường hợp vi phạm về quy định phòng, chống dịch.

  - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác phòng, chống dịch.

  - Chủ động sắp xếp, cân đối các nguồn lực để sẵn sàng cho các kịch bản phòng, chống dịch.

  - Chỉ đạo các lực lượng thực hiện nhiệm vụ xử lý thi hài người tử vong do COVID-19 trên địa bàn theo quy định.

  - Tổ chức thực hiện việc mua sắm để phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19 đúng quy định, bảo đảm công khai, minh bạch, chặt chẽ, phòng, chống tiêu cực, lãng phí, tham nhũng; tăng cường kiểm tra, giám sát.

  - Bảo đảm các nhiệm vụ, giải pháp về an sinh xã hội trên địa bàn, chú trọng hỗ trợ trẻ em và nhóm dễ bị tổn thương, người lao động, người sử dụng lao động bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.

  - Tổ chức việc tập huấn chuyên môn cho các lực lượng làm công tác phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn.

  - Chỉ đạo tăng cường năng lực xử lý chất thải bảo đảm an toàn trong phòng, chống dịch COVID-19.

  - Phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch có phương án huy động các cơ sở lưu trú làm nơi cách ly điều trị bệnh nhân COVID-19 nhẹ, không triệu chứng để tổ chức cách ly, điều trị các trường hợp khách du lịch, chuyên gia… theo quy định.

  - Tăng cường đôn đốc, kiểm tra nhất là ở cấp cơ sở, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để sẵn sàng đáp ứng nhanh theo diễn biến của dịch COVID-19.

  20. Đề nghị Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy

  - Lãnh đạo, chỉ đạo, định hướng các cơ quan thông tin, tuyên truyền của tỉnh thông tin kịp thời việc triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh phù hợp với tình hình dịch bệnh trên địa bàn để người dân được biết, chủ động phòng, chống dịch.

  - Chỉ đạo, định hướng công tác thông tin, tuyên truyền, ra thông cáo báo chí theo phân công, nhất là công tác tuyên truyền để ổn định tư tưởng, không gây hoang mang, sợ hãi trong nhân dân.

  21. Đề nghị Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Yên Bái

- Phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, huy động toàn dân tham gia công tác phòng, chống dịch theo chức năng, nhiệm vụ được giao.

- Chỉ đạo Ủy ban Mặt trận Tổ quốc các cấp, các tổ chức thành viên tích cực, chủ động phối hợp với ngành Y tế và chính quyền các cấp vận động nhân dân nâng cao ý thức, tự giác tuân thủ các biện pháp phòng, chống dịch bệnh; tiếp tục vận động các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp vừa phòng, chống dịch bệnh, khắc phục những hậu quả do dịch bệnh gây ra, vừa duy trì, phát triển hoạt động sản xuất, kinh doanh… phát huy tinh thần sáng tạo của các tầng lớp nhân dân trong phòng, chống dịch.

- Chủ trì vận động, tiếp nhận và phân bổ các nguồn lực ủng hộ công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 trên địa bàn tỉnh.

- Tiếp tục phối hợp với chính quyền các cấp giải quyết có hiệu quả những vấn đề xã hội bức xúc ngay tại cơ sở, tuyên truyền, vận động và giám sát việc thực hiện các biện pháp phòng, chống dịch tại địa phương.

  22. Đề nghị Liên đoàn Lao động tỉnh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh, Hội Nông dân tỉnh

  - Phổ biến, tuyên truyền, thông tin kịp thời về tình hình dịch bệnh, các biện pháp phòng, chống dịch tới đoàn viên, thanh niên, hội viên và nhân dân trên địa bàn tỉnh.

  - Huy động lực lượng tham gia hỗ trợ công tác phòng, chống dịch như: đảm bảo an sinh xã hội, quản lý theo dõi điều trị F0 tại nhà… trên địa bàn theo diễn biến của tỉnh hình dịch bệnh.

- Vận động, khuyến khích các tổ chức, cá nhân làm công tác thiện nguyện, hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.

23. Đề nghị Cục Quản lý thị trường

Chủ trì, phối hợp với các sở, ban ngành, tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, đấu tranh phòng, chống gian lận thương mại, xử lý nghiêm các tổ chức, cá nhân kinh doanh trang thiết bị y tế, các loại hàng hóa phòng, chống dịch (kít test xét nghiệm, khẩu trang y tế, nước sát khuẩn,…) nhập lậu, không rõ nguồn gốc xuất xứ, găm hàng, tăng giá quá mức, không niêm yết.

Trên đây làKế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 38/NQ-CP ngày 17/3/2022 của Chính phủ ban hành Chương trình phòng, chống dịch COVID-19 trên địa bàn tỉnh Yên Bái năm 2022 - 2023, đề nghị các sở, ban, ngành của tỉnh, Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố và các đơn vị liên quan triển khai thực hiện.

KT. CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

(đã ký)

Vũ Thị Hiền Hạnh

Các tin khác
Những người bị nhiễm Covid-19 với các triệu chứng nhẹ lái xe đến và nhận thuốc điều trị Covid-19 tại Pathum Thani, Thái Lan.

Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã đưa ra cảnh báo về sự xuất hiện của ba biến thể phụ Omicron có khả năng lây truyền Covid-19 nhanh hơn và lây nhiễm sang phổi, Bệnh viện Ramathibodi, Thái Lan cho biết.

Vaccine Abdala ngừa COVID-19 của Cuba.

Giới chức y tế Cuba cho biết các nhà khoa học nước này đang nghiên cứu tính an toàn và hiệu quả của vaccine Abdala ngừa COVID-19 ở trẻ em từ 6 đến 11 tháng tuổi.

Nhân viên y tế lấy mẫu xét nghiệm cho người dân ở Seoul, Hàn Quốc

Trong 24 giờ qua, Hàn Quốc là nước ghi nhận số ca mắc mới cao nhất thế giới, với 40.064 ca; trong khi đó, Nga ghi nhận số ca tử vong trong ngày ở mức cao nhất thế giới với 118 ca.

Ảnh minh họa.

Từ 18h ngày 07/5 đến 18h ngày 08/5/2022, Yên Bái ghi nhận 101 ca mắc mới (giảm 4 ca so với ngày hôm qua). Trong đó: Thành phố Yên Bái 23, Yên Bình 20, Trấn Yên 19, Văn Yên 18, Văn Chấn 17, Lục Yên 04. Trong ngày có 222 bệnh nhân đủ điều kiện khỏi bệnh. Lũy kế 146.738/150.267 bệnh nhân đã khỏi bệnh.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục