Gìn giữ nét đẹp văn hóa Việt trong Tết ông Công ông Táo
- Cập nhật: Thứ hai, 28/1/2019 | 4:44:33 PM
YênBái - Tục cúng ông Công, ông Táo cũng như các phong tục tốt đẹp khác của dân tộc luôn hướng con người tới những điều thiện, điều tốt lành. Tục thả cá chép tiễn ông Công ông Táo về trời vừa có ý nghĩa tâm linh, vừa có ý nghĩa tái tạo nguồn lợi thuỷ sản và bảo vệ môi trường. Từ ý thức của mỗi người, mỗi gia đình, lễ tục đẹp được phát huy đúng nghĩa sẽ vừa góp phần bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp vừa gìn giữ được những nét văn hóa cổ truyền độc đáo của dân tộc Việt Nam.
Một số hình ảnh người dân Yên Bái tiễn Táo quân về trời ngày 23 tháng Chạp Mậu Tuất:
Hóa mã tiễn ông Công, ông Táo về trời.
Người dân phóng sinh cá chép tại hồ Trung tâm Km 5, thành phố Yên Bái.
Tại các khu vực thả cá, ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường của người dân đã được nâng cao.
Các tin khác
Lúc 13h15 ngày 28-1, người dân khu phố cổ thuộc phường Hàng Gai, Hoàn Kiếm vô cùng hốt hoảng khi chứng kiến cột khói đen bốc lên tại một ngôi nhà ở ngã ba phố Hàng Hòm - Hàng Nón - Hàng Mành.
Hòa cùng sự chuyển giao của đất trời, những ngày này, khắp các nẻo đường, tuyến phố của thành phố Yên Bái, đâu đâu cũng cảm nhận rõ không khí tết đến, xuân về.
Đó là một trong những nội dung thực hiện trong dịp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi 2019 mà Bộ Giáo dục-Đào tạo (GD&ĐT) chỉ đạo các giám đốc đại học, học viện, viện; hiệu trưởng các trường đại học; hiệu trưởng các trường cao đẳng sư phạm, trung cấp sư phạm; giám đốc sở GD&ĐT cả nước.
Hơn hai tuần nay, dịch lở mồm long móng (LMLM) trên địa bàn tỉnh có chiều hướng lây lan ra diện rộng.