Tết nhảy - Những điều ít biết

  • Cập nhật: Chủ nhật, 2/2/2014 | 8:27:56 AM

YBĐT - Hàng năm, ngoài việc vui xuân đón tết như các dân tộc anh em khác, người Dao ở Văn Chấn (Yên Bái) nói chung và người Dao thôn Đá Gân, xã Cát Thịnh nói riêng thường tổ chức Tết nhảy vào dịp cuối năm khi mọi công việc đồng áng đã hoàn tất. Tết nhảy vừa mang ý nghĩa tâm linh, vừa chứa đựng nét nghệ thuật nhằm mục đích bảo tồn nét văn hóa độc đáo còn lưu truyền từ ngàn đời nay.

Thanh Tân

Các tin khác
Trò chơi “Tó mắc lẹ” trong lễ hội Lồng tồng Tú Lệ (Văn Chấn).
(Ảnh: Hoàng Đô)

YBĐT - Tết đến, du khách có dịp lên Tây Bắc, luôn có được những ấn tượng ngọt ngào thi vị. Thiên nhiên tươi đẹp, tình người nồng hậu, chiều sâu và bề dầy của một nền văn hóa không pha trộn. Trong bữa cơm đón khách, bao giờ cũng được chủ nhà mời chén rượu thơm, tinh hoa của bàn tay lao động, tình người và lắng đọng của cả đất trời Tây Bắc.

Các hãng phim muốn chiếu phim Việt Nam trong dịp Tết với mục đích ủng hộ và quảng bá phim trong nước.

YBĐT – Ai chưa từng đến Văn Chấn, Nghĩa Lộ, Mường Lò – xứ sở của hoa ban với những điệu khắp trữ tình và vòng xòe nồng say hẳn chưa thể biết tới một nền văn hóa văn hóa phong phú đa dạng và lâu đời của người Thái Mường Lò, trong đó hạn khuống là một hình thức sinh hoạt văn hóa độc đáo và tiêu biểu nhất.

Múa Pâng Loóng có ý nghĩa quan trọng trong đời sống đồng bào Cao Lan

YBĐT - Trong cộng đồng các dân tộc anh em sinh sống trên địa bàn tỉnh Yên Bái thì người Cao Lan là một cộng đồng có đời sống văn hóa văn nghệ, các điệu dân ca, dân vũ vô cùng đặc sắc và phong phú. Trong đó, múa Pâng Loóng (hay còn gọi là múa gõ muống) - một điệu múa đơn giản, âm thanh vui nhộn nhưng có ý nghĩa quan trọng trong đời sống đồng bào, đồng thời là nét văn hóa đặc trưng hấp dẫn trong Lễ Mừng cơm mới của người Cao Lan.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục