Tâm sự người "gác rừng"

  • Cập nhật: Thứ hai, 20/1/2020 | 8:29:02 AM

YênBái - Những dấu chân âm thầm của những người "gác rừng" đã in đậm trong từng ngóc ngách với rừng thẳm, nơi thời tiết khắc nghiệt, địa hình hiểm trở núi cao, vực sâu. Sự hy sinh thầm lặng của các anh đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ rừng, nâng cao nhận thức cho người dân trong việc giữ gìn, bảo vệ "lá phổi xanh" vùng Tây Bắc.

Văn Tuấn - Hoài Văn

Tags Ban quản lý rừng phòng hộ kiểm lâm lá phổi xanh Trạm Tấu Việt Hồng Trấn Yên

Các tin khác
Thi công đường nối quốc lộ 32C với đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai.

Kết thúc năm 2019, ngành giao thông - vận tải (GTVT) đã hoàn thành các nhiệm vụ đề ra khi nhiều công trình giao thông trọng điểm được hoàn thành đưa vào sử dụng; nhiều tuyến đường huyết mạch được nâng cấp, cải tạo; mạng lưới giao thông nông thôn không ngừng được mở rộng, cứng hóa; công tác bảo đảm trật tự an toàn giao thông (TTATGT) có nhiều chuyển biến, tai nạn giao thông (TNGT) được kéo giảm trên cả 3 tiêu chí…

Anh Ngô Thành Đông, xã Đông An, huyện Văn Yên đã biến vùng đất khô cằn thành một nông trang trù phú có diện tích 300 ha cho thu nhập hàng chục tỷ đồng mỗi năm, tạo việc làm cho 120 lao động với mức thu nhập từ 5 - 7 triệu đồng/người/tháng. Người đàn ông “vàng” này đã được Trung ương Hội Nông dân Việt Nam vinh danh là 1 trong 63 "Nông dân Việt Nam xuất sắc" năm 2019.

Chiều 18/1, Hội Nông dân tỉnh tổ chức Hội nghị tổng kết công tác Hội và phong trào nông dân năm 2019; triển khai phương hướng, nhiệm vụ năm 2020.

Ảnh minh họa

Nằm trọn trong cánh đồng Mường Lò, cánh đồng lớn thứ nhì Tây Bắc, nên so với các địa phương trong tỉnh, thị xã Nghĩa Lộ có rất ít diện tích rừng. Toàn thị xã chỉ có hơn 725 ha đất lâm nghiệp trên tổng số hơn 3.000 ha diện tích đất tự nhiên, trong đó, 70% rừng tập trung tại xã Nghĩa An, với trên 530 ha. Có lẽ vì vậy mà ở nơi này rừng trở thành thứ tài sản quý giá được bảo vệ và phát triển theo những cách rất riêng.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục