Tầm nhìn chiến lược của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong Tuyên ngôn độc lập
- Cập nhật: Thứ sáu, 2/9/2022 | 9:34:03 AM
Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử, một văn bản pháp lý quan trọng bậc nhất của nước ta. Với lập luận ngắn gọn chặt chẽ, lý lẽ sắc bén, giọng văn hùng hồn chứa đựng những nội dung bất hủ, một cơ sở pháp lý vững chắc không chỉ có giá trị lịch sử, khẳng định mạnh mẽ chủ quyền quốc gia của dân tộc Việt Nam trước toàn thế giới mà còn có ý nghĩa thời đại sâu sắc mở ra thời kỳ mới của dân tộc ta trên con đường phát triển.
Các tin khác
Với đồng bào các dân tộc ở Yên Bái, Ngày Quốc khánh 2/9 hay còn gọi là Tết Độc lập không chỉ là dịp đoàn tụ con cháu, giáo dục truyền thống tốt đẹp của dòng họ, quê hương mà còn để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Đảng, Chính phủ, Bác Hồ kính Yêu đã đem lại độc lập, tự do, hạnh phúc cho nhân dân.
Một tháng 9 nữa lại về, trong trái tim mỗi người dân Yên Bái lại lắng đọng những cảm xúc thiêng liêng. Với tất cả lòng thành kính, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân các dân tộc Yên Bái luôn bày tỏ lòng biết ơn vô hạn đối với công lao trời biển của Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị Cha già kính yêu của dân tộc Việt Nam...
Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến nhu cầu, lợi ích của nhân dân. Người từng nói: “Cả đời tôi chỉ có một mục đích, là phấn đấu cho quyền lợi Tổ quốc và hạnh phúc của quốc dân”.
Cách mạng Tháng Tám thành công, ngày 2.9.1945 tại Quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tuyên bố với toàn thể quốc dân đồng bào và thế giới về sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam). Bản Tuyên ngôn độc lập ấy, cho đến ngày hôm nay, sau 76 năm vẫn còn nguyên những giá trị, đặc biệt là khẳng định ý chí, khát vọng hạnh phúc của dân tộc Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử đang được phát huy trong cuộc chiến mới: Cuộc chiến chống “giặc” COVID-19.