Giữ gìn trang phục truyền thống gắn với phát triển du lịch
- Cập nhật: Thứ sáu, 3/1/2025 | 8:47:43 AM
YênBái - Do ảnh hưởng của xã hội hiện đại, trang phục thường ngày của nam giới người Mông chủ yếu đã chuyển sang hàng may mặc phổ thông. Tuy nhiên, trang phục nữ có tính thẩm mỹ cao thì vẫn luôn được phụ nữ người Mông gìn giữ, phát huy vừa để sử dụng trong đời sống hàng ngày vừa là để bảo tồn văn hóa truyền thống.
Du khách nước ngoài trải nghiệm vẽ hoa văn trên vải bằng sáp ong của đồng bào Mông.
|
>>Yên Bái phát triển du lịch gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, thúc đẩy sự phát triển bền vững
>>Mù Cang Chải - Sa Pa hợp tác phát triển du lịch: Biến di sản thành tài sản
>>Yên Bái giữ gìn nghề dệt thổ cẩm truyền thống
Tags Mù Cang Chải phụ nữ dân tộc Mông thổ cẩm trang phục truyền thống bản sắc sản phẩm
Các tin khác
Cuộc thi sáng tác về đề tài dân tộc thiểu số năm 2024 do Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch tổ chức đã thu hút 276 tác phẩm của các tác giả trên cả nước. Ban tổ chức đã chọn 17 tác phẩm để trao giải.
Theo thông tin từ Đài Truyền hình Việt Nam, chương trình “Gặp nhau cuối năm – Táo quân 2025”, sẽ tiếp tục đến với khán giả vào đêm Giao thừa đón năm mới Ất Tỵ 2025. Dàn nghệ sĩ tham gia năm nay có sự trở lại của nhiều gương mặt quen thuộc như NSND Quốc Khánh, NSND Tự Long, NSƯT Chí Trung, NSƯT Quang Thắng, nghệ sĩ Vân Dung...
Ngày hội “Tết Mông xuống phố 2025” vừa được tổ chức vào ngày 29/12 tại phố đi bộ Trịnh Công Sơn (Tây Hồ, Hà Nội). Đây là sự kiện văn hóa đặc sắc được các bạn trẻ người Mông tổ chức thường niên tại Hà Nội, nhằm quy tụ cộng đồng dân tộc Mông tại thành phố cùng đón Tết xa quê và là cơ hội tôn vinh bản sắc văn hóa dân tộc độc đáo.
Ngày 28/12, tại Hà Nội, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam tổ chức trao Giải thưởng Văn nghệ dân gian năm 2024; tặng Bằng khen Vì sự nghiệp Văn nghệ dân gian; phong tặng danh hiệu Nghệ nhân dân gian và trao Kỷ niệm chương mừng thọ cho các hội viên cao tuổi.