Mù Cang Chải đào tạo nghề để giảm nghèo bền vững
- Cập nhật: Thứ năm, 11/4/2024 | 2:15:00 PM
YênBái - Đào tạo nghề cho lao động nông thôn có vai trò quan trọng trong trong chuyển dịch cơ cấu lao động, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân ở Mù Cang Chải. Đây cũng là một trong những giải pháp quan trọng để huyện vùng cao này thực hiện thành công mục tiêu giảm nghèo bền vững, quyết tâm đến năm 2025 không còn là huyện nghèo.
Các hội viên phụ nữ xã Dế Xu Phình, huyện Mù Cang Chải tham gia lớp học nghề làm nấm rơm, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.
|
>>Mù Cang Chải nỗ lực giảm nghèo bền vững
>>Dấu ấn giảm nghèo bền vững ở huyện vùng cao Mù Cang Chải
>>Tỉnh ủy Yên Bái ban hành kế hoạch thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững năm 2024
Tags Yên Bái Mù Cang Chải học nghề giảm nghèo bền vững lao động nông thôn chuyển đổi số
Các tin khác
Từ đầu năm đến nay, với nguồn vốn được giao, các đơn vị trên địa bàn tỉnh đã chủ động tổ chức triển khai đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án, công trình, tập trung giải ngân các nguồn vốn một cách kịp thời, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện vẫn gặp một số khó khăn vướng mắc cần được tháo gỡ; trong đó, có Chương trình Mục tiêu quốc gia (CTMTQG) Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTSMN).
Thị trường toàn cầu đang trải qua nhiều biến đổi, việc ủng hộ và tin dùng sản phẩm nội địa đang trở thành một trào lưu phổ biến trong những năm gần đây. Trong đó, người dân Yên Bái cũng đang chứng tỏ sự ưu tiên và sự tin tưởng đối với sản phẩm nội địa. Đây không chỉ là một phản ứng trước các thách thức của thị trường quốc tế, mà việc ưu tiên sử dụng hàng hóa sản xuất trong nước còn mang ý nghĩa tôn vinh và phát triển nền kinh tế nội địa.
Thời gian qua, khu vực kinh tế tập thể (KTTT) tỉnh, nòng cốt là các hợp tác xã (HTX) hoạt động tương đối ổn định, số lượng và chất lượng HTX ngày một tăng. Các HTX tiếp tục tập trung đổi mới phương thức quản lý, đẩy mạnh các hoạt động sản xuất, kinh doanh, đặc biệt chú trọng công tác liên doanh, liên kết, sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm, quan tâm xúc tiến thương mại, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho thành viên và người lao động.
Năm 2024, huyện Văn Yên tiếp tục mở rộng vùng nguyên liệu trồng dâu trên địa bàn, phấn đấu trồng mới 120 ha dâu nuôi tằm.