Tự hào Di sản Xòe Thái
- Cập nhật: Thứ hai, 23/1/2023 | 6:21:14 AM
YênBái - Xòe gắn bó với người Thái trong từng hơi thở, trở thành một phong tục truyền thống, bản sắc văn hóa của vùng miền.
Vòng xòe tại đêm Lễ hội Xòe Thái - “Tinh hoa miền di sản” được tổ chức tại thị xã Nghĩa Lộ.
|
>>Tiếp tục bảo tồn, nâng cao giá trị "Nghệ thuật Xòe Thái”
>>Vinh danh Nghệ thuật xòe Thái: Trọn vẹn hồn di sản
>>Xòe Thái góp phần xây dựng "Trường học hạnh phúc”
Tags “Nghệ thuật Xòe Thái” Mường Lò - Nghĩa Lộ Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại du khách áo cỏm khăn piêu
Các tin khác
Người xông nhà có ảnh hưởng nhiều đến sự thành công hay thất bại của gia chủ trong năm, bởi vậy nhiều gia đình chọn rất kỹ người xông nhà cho mình.
Tục gọi hồn của người Thá; tục vỗ mông của người H’Mông, tục “bắt chồng” ở Tây Nguyên hay đi ăn trộm lấy may của người Lô Lô... là một số phong tục ngày Tết của các dân tộc thiểu số Việt Nam.
"Nghệ thuật xòe Thái” được Unesco ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây thực sự là một loại hình nghệ thuật mang tính hòa nhập cao, mang đậm bản sắc văn hóa của người Thái vùng Tây Bắc. Đến Mường Lò vào dịp lễ hội, trong nhà, ngoài ngõ, trong nhà trường hay sân nhà văn hóa… nơi đâu cũng rộn rã điệu xòe. Các đội văn nghệ thôn, bản thường xuyên biểu diễn 6 điệu xòe cổ. Xòe Thái được đưa vào trường học, khơi dậy tình yêu và trách nhiệm bảo tồn văn hóa dân tộc, góp phần xây dựng nên "những ngôi trường hạnh phúc”.
Trong không khí tràn ngập niềm vui đón tết cổ truyền của dân tộc, mừng Đảng, mừng xuân, mừng đất nước, quê hương đổi mới và chào đón giờ phút thiêng liêng chuyển giao năm cũ sang năm mới, tối 21/1 (tức đêm 30 tháng Chạp), tại Quảng trường 19/8, tỉnh Yên Bái tổ chức Chương trình Nghệ thuật đặc biệt với chủ đề “ Yên Bái vào xuân”.