Nghệ nhân ưu tú Hoàng Quang Nhạn và niềm đam mê Khắp Cọoi

  • Cập nhật: Thứ năm, 13/6/2024 | 4:35:59 PM

YênBái - Ở xã Mường Lai, huyện Lục Yên, Nghệ nhân ưu tú Hoàng Quang Nhạn là một trong những người "truyền lửa" cho văn hoá của dân tộc Tày, đặc biệt là hát Khắp Cọoi. Không chỉ đóng góp trong việc truyền dạỵ, lưu giữ văn hóa dân tộc, ông còn xây dựng, củng cố và phát triển phong trào văn hóa văn nghệ ở địa phương.

Mạnh Cường

Tags Yên Bái Lục Yên Khắp Cọoi Hoàng Quang Nhạn Nghệ nhân ưu tú

Các tin khác
Anh Hờ A Trừ (thứ 2, bên phải sang) thường xuyên tới hộ dân tuyên truyền việc thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước.

32 tuổi, hơn 10 năm tuổi Đảng, 7 năm làm bí thư chi bộ, ý thức rõ rệt vai trò của một đảng viên, một bí thư chi bộ, cộng hưởng với nhiệt huyết rõ ràng của một người trẻ - Hờ A Trừ - Bí thư Chi bộ thôn Làng Mảnh, xã Sùng Đô, huyện Văn Chấn đã và đang khắc họa rõ nét hình ảnh đẹp con người của Đảng nơi non cao!

Nghệ nhân Vàng A Mang

Năm 2023, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã đưa nghệ thuật khèn của người Mông 3 huyện Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Là "người trong cuộc", nghệ nhân Vàng A Mang không giấu được sự xúc động: "Vui lắm, vui đến mức không thể biết nói gì nữa, vì bác cũng là người trực tiếp cùng huyện Văn Chấn tổ chức, là trọng tài của nhiều sự kiện, cuộc thi thổi và múa khèn Mông trong những năm qua”.

Chính trị viên phó, Ban Chỉ huy Quân sự khối Đảng, đoàn thể huyện Trấn Yên trao đổi với cán bộ Ban Chỉ huy Quân sự huyện về công tác giáo dục quốc phòng.

Các đại biểu tham dự Đại hội Thi đua Quyết thắng lực lượng vũ trang huyện Trấn Yên năm 2024 thực sự ấn tượng với bài tham luận của một nữ tự vệ, với thân hình nhỏ nhắn trong tà áo dài truyền thống. Đó là đồng chí Nguyễn Thị Hoa - Chính trị viên phó Ban Chỉ huy Quân sự khối Đảng, đoàn thể huyện Trấn Yên, người giảng viên lý luận chính trị tâm huyết, người chiến sĩ tự vệ trách nhiệm cao, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.

Chị Lê Thị Tuyết cùng cán bộ nông nghiệp xã An Bình trao đổi kỹ thuật chăm sóc tằm.

Là hộ đầu tiên và duy nhất trồng dâu, nuôi tằm ở địa phương, trải qua nhiều khó khăn do biến động thị trường, giá cả cũng như thiếu kinh nghiệm, kỹ thuật, chị Lê Thị Tuyết ở thôn Trung tâm, xã An Bình, huyện Văn Yên đã kiên trì 9 năm gắn bó với nghề, đem lại hiệu quả với thu nhập 130 triệu đồng/năm.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục