Đào tạo nghề và chuyển đổi nghề cho LĐNT ở Trạm Tấu

  • Cập nhật: Thứ năm, 2/8/2012 | 5:56:12 PM

YBĐT - Hoạt động dạy nghề phải gắn với tạo việc làm là vấn đề đặt ra đối với Trạm Tấu, song cần thiết hơn là phải lựa chọn các nghề phù hợp với địa phương, đồng thời bám vào kế hoạch, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của huyện.

Đang tải video về hoặc trình duyệt không hỗ trợ

Việc chuyển đổi ngành nghề cho LĐNT đã được huyện Trạm Tấu xác định là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác xóa đói, giảm nghèo. Đặc biệt, công tác đào tạo nghề cho LĐNT đã được huyện Đảng bộ, chính quyền các địa phương quan tâm chỉ đạo.

  

             Lớp học nghề may tại Trung tâm dạy nghề huyện 

Sau hơn hai năm thực hiện Đề án đào tạo nghề cho LĐNT, huyện Trạm Tấu đã mở được 25 lớp đào  nghề cho trên 700 học viên với các nghề: trồng trọt, chế biến nông sản, chăn nuôi - thú y, sửa chữa xe máy, bảo vệ thực vật, điện dân dụng và 1 lớp học trồng nấm tại xã Hát Lừu cho trên 30 học viên.

PV 

Các tin khác
Anh Lý Tu Xình ở xã La Pán Tẩn sau khi học nghề sửa chữa xe máy tại Trung tâm Dạy nghề huyện Mù Cang Chải anh đã mở hiệu sửa chữa và mang lại thu nhập ổn định.

YBĐT - Để công tác đào tạo nghề cho nông dân vùng cao ngày càng phát huy được hiệu quả rất cần sự quan tâm của các ban ngành trong huyện và tỉnh Yên Bái như bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy, xây dựng xưởng thực hành, ký túc xá, bếp ăn tập thể cho học viên ở xa trung tâm huyện.

Một lớp dạy nghề cắt may cho phụ nữ của Trung tâm Dạy nghề huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái. (Ảnh: Mạnh Cường)

Theo thống kê của Tổng cục Dạy nghề (Bộ LĐ-TB&XH), hiện cả nước có trên 1.180 trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề và các trung tâm dạy nghề. Dự kiến đến năm 2015 số lượng cơ sở dạy nghề sẽ tăng lên 1.410 và đến năm 2020 sẽ đạt con số 1.590.

Phương pháp truyền tinh nhân tạo là nhân tố quan trọng để nâng cao chất lượng con giống.

YBĐT - Trong chăn nuôi, chất lượng con giống luôn là yếu tố được đặt lên hàng đầu, vì vậy, phương pháp truyền tinh nhân tạo được coi là nhân tố quan trọng để nâng cao chất lượng con giống, tạo tiền đề cho phát triển chăn nuôi hàng hóa tại địa phương.

Học nghề theo cách “cầm tay chỉ việc” giúp bà con dễ tiếp thu tiến bộ kỹ thuật áp dụng vào sản xuất.
Ảnh: Cán bộ khuyến nông huyện Trạm Tấu hướng dẫn đồng bào Mông xã Tà Xi Láng cách chăm sóc ngô đồi.

YBĐT - Các ngành chức năng đánh giá, 100% học viên học nghề nông nghiệp, 30% nghề phi nông nghiệp biết áp dụng vào thực tế. Tuy nhiên, việc đào tạo nghề ở Trạm Tấu (Yên Bái) vẫn còn nhiều khó khăn.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục