
Vùng Cảnh sát biển 2 phối hợp tuyên truyền biển, đảo, phòng chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định cho ngư dân Đà Nẵng.

Chính quyền tỉnh Khánh Hòa, các đơn vị quân đội, cựu binh Trường Sa cùng đông đảo người dân đã về Khu tưởng niệm Chiến sĩ Gạc Ma dâng hương, dâng hoa, kỷ niệm 36 năm sự kiện Gạc Ma.

Anh hùng liệt sỹ, đảo phó Gạc Ma Trần Văn Phương đã được chính quyền và nhân dân trân trọng đặt tên cho con đường ven biển đẹp nhất tại quê nhà nhân kỷ niệm 36 năm trận hải chiến Gạc Ma (1988-2024). Lễ gắn biển tên đường được tổ chức trang trọng vào đúng ngày anh hi sinh 14/3.

Bộ Tư lệnh Vùng 4 Hải quân tổ chức nhiều hoạt động tri ân, tưởng niệm các chiến sĩ Gạc Ma hy sinh để bảo vệ biển đảo Tổ quốc cách đây 36 năm.

Hướng về biển, đảo Việt Nam, Nhà Xuất bản Kim Đồng giới thiệu nhiều ấn phẩm đặc sắc về Trường Sa trong Tủ sách Biển đảo Việt Nam mới được tái bản.

Tháng 3 mùa con ong đi lấy mật xây tổ trong thanh bình. Tháng 3 bắt đầu mùa vận chuyển chiến dịch của Hải quân tới những tiền đồn đảo xa của Tổ quốc. Tháng 3 năm 1988 không đơn thuần như bao tháng ba khác…

Trước khi ngã xuống, các chiến sỹ Việt Nam đã hành động rất anh dũng. Thiếu úy Trần Văn Phương trước khi bị bắn đã hô: "Thà hi sinh chứ không chịu mất đảo, hãy để cho máu của mình tô thắm lá cờ truyền thống của Quân chủng Hải quân".

Những ngày tháng 3 lịch sử, từng dòng người từ khắp mọi miền Tổ quốc đến Khu tưởng niệm Chiến sĩ Gạc Ma (xã Cam Hải Đông, huyện Cam Lâm, tỉnh Khánh Hoà) để dâng hương, thành kính tri ân những người con anh dũng đã chiến đấu đến hơi thở cuối cùng vì chủ quyền biển đảo của đất nước.

Tối 12/3, chương trình nghệ thuật "Thiêng liêng biển đảo Việt Nam" diễn ra tại Nhà hát Lớn Hà Nội.

Ngày 10-3, tại Đà Nẵng, các tổ chức đoàn của Vùng 3 Hải quân đã đồng loạt phát động và ra quân thực hiện “Ngày Chủ nhật xanh”. Hoạt động nhằm hưởng ứng hưởng ứng Tháng Thanh niên năm 2024, hướng đến chào mừng kỷ niệm 93 năm ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.