Cách làm kinh tế của anh Thào A Phổng
- Cập nhật: Thứ hai, 19/8/2019 | 8:15:55 AM
Từ chỗ nghèo khó, nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên mấy năm gần đây anh Thào A Phổng ở thôn Hua Khắt, xã Nậm Khắt (Mù Cang Chải) đã trở thành tấm gương sáng trong phong trào thi đua lao động sản xuất, xóa đói giảm nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng.
Nhờ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, gia đình anh Thào A Phổng đã có thu nhập trên 200 triệu đồng/năm.
|
Các tin khác
Đến La Pán Tẩn, Mù Cang Chải (Yên Bái) chúng tôi gặp vợ chồng Giàng A Dê, người đã vượt khó để xây dựng “Hello Mù Cang Chải” - mô hình du lịch cộng đồng (homestay) hoạt động có hiệu quả. Những hoạt động homestay đã đánh thức tiềm năng du lịch to lớn nơi đây, hiện thực hóa “giấc mơ” Mù Cang Chải trở thành trung tâm du lịch vùng Tây Bắc.
Ở xã Đông An, huyện Văn Yên, cái tên Ngô Thành Đông hầu như ai cũng biết, bởi anh không chỉ là người có nhiều rừng, nhiều cây ăn quả nhất vùng này mà còn là Giám đốc Doanh nghiệp Đông Yến làm ăn hiệu quả, tạo việc làm cho hàng trăm lao động. Không dừng lại với những gì đã có, "vua rừng” -biệt danh mọi người đặt cho Đông còn ấp ủ xây dựng chuỗi sản xuất, tiêu thụ khép kín để đưa nông sản sạch đến người tiêu dùng.
Cô tâm sự: "Khi mở cặp lồng cơm của các con ra, tôi không khỏi lo lắng cho bữa ăn của các con. Cơm thì đã nguội ngắt, có em ăn cơm với súp (bột canh - PV), có em ăn với măng ớt, em nào khá hơn thì có một quả trứng. Xót xa lắm!”.Đó là lý do đã hơn 20 năm cô Tơ gắn bó với những đứa trẻ nơi này.
Chọn nuôi con ốc nhồi - một loài đặc sản chỉ ăn lá cây và các phụ phẩm nông nghiệp, với anh Nguyễn Văn Kiên ở xã Hòa Cuông, huyện Trấn Yên, tình cờ đến với con ốc bao nhiêu thì thành công đến cũng bất ngờ như vậy.