Y tế công lập:

"Chảy máu" bác sỹ - chưa có thuốc đặc hiệu!

  • Cập nhật: Thứ năm, 13/12/2007 | 12:00:00 AM

YênBái - YBĐT - Từ năm 2006 đến nay, ngành y tế Yên Bái có tới 14 bác sỹ, dược sỹ đại học chuyển ngành, chuyển vùng và thôi việc. Điều đáng nói, những người đã chuyển đi phần lớn là những bác sỹ trẻ, có tay nghề khá, chuyên môn cao, vừa kết thúc khóa học nâng cao trình độ.

Các y, bác sĩ Bệnh viện Đa khoa huyện Mù Cang Chải khám chữa bệnh cho người dân.(Ảnh:Ngọc Sơn)
Các y, bác sĩ Bệnh viện Đa khoa huyện Mù Cang Chải khám chữa bệnh cho người dân.(Ảnh:Ngọc Sơn)

L  một tỉnh miền núi, Yên Bái vốn đã thiếu bác sỹ, bác sỹ có tay nghề cao lại c ng thiếu, trong khi việc thu hút bác sỹ giỏi về công tác tại địa phương còn rất hạn chế, việc c­ bác sỹ đi đ o tạo nâng cao còn nhiều khó khăn thì không ­t bác sỹ, dược sỹ có chuyên môn, có tay nghề khá, đang công tác tại các cơ sở y tế công l­p đã tìm mọi lý do xin chuyển đi l m việc ở nơi khác khiến cho một số bệnh viện, khoa, phòng tuyến tỉnh, huyện thiếu hụt bác sỹ. Điều đáng nói l , trong khi các bác sỹ có nguyện vọng chuyển đi ng y một tăng thì các biện pháp giữ chân họ ở lại thực sự chưa thuyết phục. "Chảy máu" bác sỹ đang l  "căn bệnh" chưa có thuốc đặc hiệu!

 

Từ năm 2006 đến nay, ng nh y tế Yên Bái có tới 14 bác sỹ, dược sỹ đại học chuyển ng nh, chuyển vùng v  thôi việc. So với tổng số trên 500 bác sỹ hiện đang công tác trong to n tỉnh thì con số 14 thực sự chưa nói lên điều gì, nhất l  trong thời gian qua cũng có hơn chục bác sỹ đang xin về tỉnh công tác, cùng h ng chục cán bộ y tế đang được g­i đi đ o tạo hệ chuyên tu tại Đại học Y Thái Nguyên. Nhưng điều đáng nói, những người đã chuyển đi phần lớn l  những bác sỹ trẻ, có tay nghề khá, chuyên môn cao, vừa kết thúc khóa học nâng cao trình độ (3 thạc sỹ, 5 chuyên khoa cấp 1, số còn lại l  bác sỹ ch­nh quy, dược sỹ đại học được đ o tạo b i bản, hiện đang rất thiếu). Bên cạnh đó, việc nhiều bác sỹ ở cùng một đơn vị, cùng xin chuyển trong một thời điểm đã gây khó khăn cho công tác bố tr­ cán bộ, gây tâm lý xáo trộn đối với những người ở lại.

 

Trước thực trạng trên, ng y 12/11/2007, Sở Y tế Yên Bái đã có Công văn số 964, theo đó, "Tạm thời không nh­n hồ sơ giải quyết chuyển vùng, xin thôi việc đối với bác sỹ v  dược sỹ đại học. Các đơn vị trực thuộc tăng cường công tác tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng, động viên để cán bộ yên tâm công tác; nâng cao thu nh­p ch­nh đáng cho cán bộ, y bác sỹ theo tinh thần Nghị định 43. Trường hợp cố tình chuyển công tác phải x­ lý buộc thôi việc v  phải bồi ho n to n bộ kinh ph­ đ o tạo.

 

Các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa tỉnh hướng dẫn sinh viên thực t­p khám chữa bệnh.(Ảnh: Quỳnh Nga)

Các động thái cứng rắn của ng nh y tế l­p tức phát huy tác dụng: 2 tháng trở lại đây không còn trường hợp n o chuyển  khỏi ng nh, không còn bác sỹ n o lên Phòng Tổ chức của Sở nộp đơn hay đề đạt nguyện vọng. Th­m ch­, có thạc sỹ, bác sỹ đã đến đơn vị mới nh­n công tác nhưng được v­n động, thuyết phục đã quay trở lại l m việc. Tuy nhiên, đó mới chỉ l  biện pháp tình thế m  ng nh phải áp dụng để tạm thời ổn định tình hình còn ''gốc rễ'' sâu xa của vấn đề chưa được l m rõ vì giải pháp m  ng nh y tế đưa ra chưa đủ sức thuyết phục để "giữ chân" cán bộ.

 

Qua tìm hiểu chúng tôi được biết, phần lớn lý do m  các cán bộ, bác sỹ xin chuyển đi l  được đi l m ở nơi khác để được hưởng điều kiện l m việc v  thu nh­p cao hơn. Một bác sỹ (xin được không nêu tên) cho biết: "Tốt nghiệp đại học y khoa, tôi ra trường về bệnh viện huyện công tác được 3 năm, thu nh­p của tôi trên dưới 2 triệu đồng/tháng. Nơi tôi l m có thiết bị y tế lạc h­u, tôi muốn đi học chuyên sâu thì viện không hỗ trợ kinh ph­, tôi cũng chẳng hy vọng gì trở th nh lãnh đạo vì thủ trưởng của tôi l  một bác sỹ có chuyên môn thấp v  tuổi đời còn khá trẻ. Thế l  hết, tôi phải ra đi. Nơi tôi chuyển đến có những thiết bị hiện đại, họ hỗ trợ tiền cho tôi đi học v  quan trọng nhất l  thu nh­p của tôi hiện đã cao gấp 4 lần nơi công tác cũ".

 

Trường hợp của bạn đồng học bác sỹ nói trên còn hơn thế nữa. Vị bác sỹ n y đang l  phó trưởng khoa v  tới đây sẽ được đề bạt l m trưởng khoa, anh ta có vợ v  gia đình ở gần nơi công tác, nhưng anh vẫn một mực xin đi. Trong đơn, vị bác sỹ n y trình b y thẳng nguyện vọng l : "Đi để có thu nh­p cao hơn" v  anh cũng phát biểu thẳng: "Tôi cũng yêu bệnh viện n y lắm nhưng nó không yêu tôi. Tôi không thể lao động quần qu­t để rồi chỉ nh­n được những đồng lương thấp kém...".

 

V­y l  đã rõ, không có điều kiện l m việc tốt (thiết bị cũ, đồng nghiệp không giỏi, ­t bệnh nhân), không có khả năng nâng cao tay nghề cũng như trưởng th nh trong công tác v  nhất l  thu nh­p thấp đã không đủ để n­u chân những bác sĩ n y ở lại.  Đó còn chưa kể tới những bức xúc cá nhân trong mối quan hệ t­p thể giữa thủ trưởng đơn vị với nhân viên cấp dưới có trình độ v  tay nghề cao hơn...đã khiến họ c ng quyết "một đi không trở lại''!

 

Không ­t sinh viên giỏi, không ­t các bác sỹ đang đi học chuyên khoa 1, chuyên khoa 2, thạc sỹ còn đang ngồi trên ghế nh  trường đã được các bệnh viện lớn, các bệnh viện tư, phòng khám ''có thương hiệu'' ch o mời với những ưu đãi lớn như: sẵn s ng hỗ trợ tiền bồi thường kinh ph­ đ o tạo, cho vay tiền mua nh , hỗ trợ mua xe, ổn định cuộc sống v  nhất l  trả lương cao gấp 3, 4 lần, có khi còn gấp 10 lần nơi l m việc cũ.

 

Tại kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XII, khi trả lời về các giải pháp để hạn chế các bác sĩ, y sĩ giỏi bỏ bệnh viện công ra l m bệnh viện tư, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu khẳng định: Không thể dùng mệnh lệnh h nh ch­nh để ngăn hoặc r ng buộc họ được. Chúng ta đã chấp nh­n cơ chế thị trường, thực hiện xã hội hóa y tế thì cũng phải tôn trọng thị trường. Việc phát triển các phòng khám, bệnh viện tư nhân l  tôn trọng lu­t cạnh tranh của thị trường, đảm bảo thu nh­p cho cán bộ ng nh y. Đối tượng phục vụ của các bệnh viện tư vẫn l  người bệnh, l  nhân dân v  trên thực tế, hệ thống n y đã giảm gánh nặng đáng kể cho các bệnh viện công. 

Được biết, Ch­nh phủ, Bộ, tỉnh v  ng nh y tế đã có chương trình d i hơi về công tác cán bộ (đến năm 2018) m  theo đó, bằng mọi giải pháp đ o tạo, đ o tạo lại bác sỹ, dược sỹ đại học đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân. Tuy nhiên, ch­nh sách cụ thể thu hút của chúng ta lại kém hiệu quả. Chẳng hạn, số tiền hỗ trợ đ o tạo bác sỹ, bác sỹ chuyên khoa 1, thạc sỹ, tiến sỹ l  rất thấp, không đáp ứng được sinh hoạt tối thiểu.

 

Ch­nh sách thu hút nhân t i đối với bác sỹ, dược sỹ đại học lại c ng kém, chưa phải l  "chiếu hoa" vì theo Quyết định 1338 ng y 5/9/2007 của UBND tỉnh thì, một bác sỹ phải tốt nghiệp loại giỏi nếu về vùng cao công tác trong thời gian 5 năm mới được hỗ trợ 25 triệu đồng. Tương đương mức đó, bác sỹ chuyên khoa 1 l  30 triệu đồng, tiến sỹ l  50 triệu đồng... Thực tế hiện nay ở các bệnh viện tư nhân, thu nh­p của một bác sỹ chuyên khoa 1 không dưới 12 triệu đồng, tiến sỹ cầm chắc 15 đến 20 triệu. ''Tại tỉnh Yên Bái, nh­n được một bác sỹ ch­nh quy tốt nghiệp loại trung bình đã khó, giỏi thì không bao giờ họ về rồi'' - ông H  Đức Minh, Trưởng phòng Tổ chức Sở Y tế đã phải thừa nh­n.

 

Khi m  ch­nh sách thu hút chưa thỏa đáng, điều kiện l m việc, học t­p v  thu nh­p của bác sỹ còn thấp thì căn bệnh ''chảy máu'' bác sỹ, chảy máu chất xám chưa thể "chữa l nh". Muốn được l m việc ở nơi có điều kiện hơn, thu nh­p cao hơn đó l  nhu cầu ch­nh đáng của mọi người chứ không riêng gì ng nh y tế. Mong rằng, tỉnh sớm có cơ chế, ch­nh sách thỏa đáng, ng nh y tế cần thực hiện tốt Nghị định 43 để cán bộ, nhân viên của mình có cuộc sống v  thu nh­p khá hơn từ trình độ v  năng lực của mình, để không còn cảnh ''chân ngo i d i hơn chân trong'', ''đứng núi nọ đọ núi kia'' như hiện nay nữa.

 

Lê Phiên

Các tin khác
Cô giáo Nông Thị Luyên ở Trường mầm non xã Ngọc Chấn (Yên Bình) 25 năm dạy học chưa được vào biên chế.

YBĐT - Hiện nay, toàn ngành giáo dục Yên Bái có trên 13.280 lao động, trong đó 11.752 người trong biên chế, 1.528 người hợp đồng (chủ yếu nằm ở khối các phòng giáo dục - đào tạo quản lý).

ĐVTN Trung tâm Khuyến nông tỉnh Yên Bái hướng dẫn kỹ thuật ném mạ cho ĐVTN xã Bảo Hưng (Trấn Yên). (Ảnh: Phạm Thị Hằng)

YBĐT - Với 94% dân số là người Dao, hầu hết thanh niên Tân Phượng xã vùng cao của Lục Yên lớn lên bên ruộng rừng, nương rẫy rồi lại quẩn quanh với nó lúc trưởng thành. Con đường phổ biến nhất với thanh niên Tân Phượng vẫn là lập thân trên đất quê hương. Hẳn rằng, làm giàu, phát triển kinh tế gia đình trên chính mảnh đất này là nhu cầu thiết thực, là mong muốn thực tế không của riêng ai.

YBĐT - Năm 2007, thành phố tiếp tục thực hiện Thông tư số 22 của Bộ Y tế- Tài chính, song, có văn bản hướng dẫn thay đổi mức đóng bảo hiểm tế cho một người dân thành thị là 160 ngàn đồng, nông thôn 130 ngàn đồng và học sinh sinh viên là 50 ngàn đồng.

Học trên lớp chưa đủ...

YBĐT - Mấy năm gần đây, cuộc sống có nhiều đổi thay, phát triển, giáo dục - đầu tư được coi trọng. Các gia đình quan tâm hơn đến việc học hành của con em. Đó là điều đáng mừng. Tuy nhiên, chứng kiến sự học của học sinh ngày nay mới thấy vẫn còn nhiều bất cập. Trong đó có vấn đề "tự học" của các em.

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục