Hỗ trợ các tỉnh, thành phố triển khai tài liệu giáo dục địa phương
- Cập nhật: Thứ tư, 9/11/2022 | 9:40:07 AM
Văn phòng Chính phủ vừa ban hành công văn số 7519/VPCP-KGVX ngày 8/11/2022 truyền đạt ý kiến chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan liên quan có giải pháp hỗ trợ kịp thời các địa phương triển khai thực hiện tài liệu giáo dục địa phương; bố trí thời gian học của các cơ sở giáo dục bảo đảm phù hợp, hiệu quả.
Học sinh lớp 3, trường Tiểu học Phạm Ngọc Thạch, phường 13, quận Phú Nhuận (Thành phố Hồ Chí Minh). Ảnh minh họa
|
Các tin khác
Với cách làm linh hoạt, quyết liệt nhưng thận trọng, chuyển đổi số (CĐS) đang ngày một “thấm sâu” vào các hoạt động giảng dạy, học tập trong các nhà trường và toàn ngành giáo dục tỉnh Yên Bái, mang lại nhiều tín hiệu tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập.
Theo Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Ngọc Thưởng, về mặt quản lý nhà nước, Bộ đã có các quy định mang tính quy phạm pháp luật (bắt buộc thực hiện) về tiêu chuẩn sách giáo khoa. Tuy nhiên, còn một số hạn chế. Các đơn vị chức năng đang xây dựng trình cơ quan có thẩm quyền thẩm định để công bố tiêu chuẩn quốc gia về sách giáo khoa.
Yên Bái xác định chỉ có thể dựa vào nguồn nhân lực chất lượng cao mới có thể phát triển bền vững. Vì vậy, cấp ủy, chính quyền tỉnh đã rất quan tâm đến sự nghiệp giáo dục và đào tạo (GD&ĐT). Nhờ đó, sự nghiệp GD&ĐT của tỉnh đã chuyển biến tích cực và đạt được những thành tựu to lớn, góp phần phát triển cùng sự nghiệp giáo dục Việt Nam.
Với thông điệp “Khi triệu ước mơ nhỏ cần một nghĩa cử lớn” và mong muốn chắp cánh ước mơ đến trường cho hàng triệu trẻ em nghèo hiếu học trên mọi miền Tổ quốc, từ năm 2014, Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hội Khuyến học Việt Nam sáng lập Chương trình “Vì em hiếu học”.