Chiến thắng Tây Bắc - Mốc son trong lịch sử cách mạng Việt Nam

  • Cập nhật: Thứ tư, 12/10/2022 | 2:43:24 PM

YênBái - Hướng tới Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Tây Bắc, mới đây tại thị xã Nghĩa Lộ đã diễn ra Hội thảo Khoa học “Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Nghĩa Lộ, giải phóng hoàn toàn tỉnh Yên Bái”. Các tham luận tại hội thảo đề cập đến nhiều khía cạnh, từ đường lối lãnh đạo của Đảng, diễn biến, kết quả, ý nghĩa đến những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu về sự kiện được coi là bước phát triển mới của nghệ thuật chiến dịch Việt Nam. Sau đây là một số ý kiến được báo Yên Bái ghi nhận tại hội thảo.

Tags Chiến thắng Tây Bắc Hội thảo khoa học

Các tin khác

Năm 1952, dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, quân và dân ta ở Tây Bắc với sự phối hợp của các chiến trường, địa phương cả nước đã giành thắng lợi to lớn trong Chiến dịch Tây Bắc. Chiến thắng này là sự kiện lịch sử quan trọng, có ý nghĩa lịch sử mang tầm chiến lược, đánh dấu bước phát triển mới, góp phần đưa cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tiến lên giành thắng lợi quyết định. Báo Yên Bái xin trân trọng giới thiệu tới bạn đọc bộ phim tài liệu "70 năm Chiến thắng Tây Bắc" của Điện ảnh Quân đội nhân dân!

Các đại biểu trao đổi bên lề Hội thảo khoa học “Kỷ niệm 70 năm chiến thắng Nghĩa Lộ, giải phóng hoàn toàn tỉnh Yên Bái” diễn ra tại thị xã Nghĩa Lộ ngày 7/10 vừa qua.

Chiến dịch Điện Biên Phủ là kết tinh của mọi thắng lợi của nhân dân ta trong suốt cuộc kháng chiến thần thánh của mình. Để làm nên chiến thắng này, một thắng lợi có ý nghĩa to lớn, tạo tiền đề quan trọng cho chiến thắng Điện Biên Phủ, đó là thắng lợi của chiến dịch tiến công Tây Bắc tháng 10/1952.

Đồn Sơn Bục ở Nghĩa Lộ (Yên Bái) bị quân ta tiêu diệt trong chiến dịch Tây Bắc, năm 1952.

Tây Bắc là một vùng chiến lược quan trọng và là nơi hiểm yếu. Ở đây quân Pháp có thể uy hiếp căn cứ Việt Bắc và che chở cho Thượng Lào. Nhưng lực lượng quân Pháp ở đây lại yếu và sơ hở.

Đại tướng Võ Nguyên Giáp và các cộng sự nghiên cứu sa bàn chuẩn bị đánh Đồn Nghĩa Lộ trong Chiến dịch Tây Bắc năm 1952. (Ảnh tư liệu)

Trời hửng sáng, sau hơn 2 giờ chiến đấu, quân ta đã hoàn toàn làm chủ cứ điểm Nghĩa Lộ phố, tiêu diệt và bắt sống 3 đại đội địch. Cùng với chiến thắng Pú Chạng, chiến thắng Nghĩa Lộ đã giải phóng 1 vùng đông dân, nhiều của này của Tây Bắc, tạo đà cho chiến dịch phát triển thuận lợi về phía Tây tả ngạn sông Đà và đường 41...

Xem các tin đã đưa ngày:
Tin trong: Chuyên mục này Mọi chuyên mục