Bà Tia B. Viering, Giám đốc Truyền thông của New Open World - đơn vị tổ chức cuộc bình chọn 7 kỳ quan thiên nhiên thế giới qua mạng www.natural7wonders.com, cho biết hiện Di sản văn hóa thế giới Vịnh Hạ Long đang dẫn đầu danh sách bình chọn.
Chỉ một video clip phát đúng 30 giây mỗi ngày trong ba tháng liên tục trên CNN. Làm sao để có được hiệu quả quảng bá du lịch tương xứng với khoản tiền hơn 290 ngàn USD bỏ ra?
Tinh dầu cà cuống là gia vị quý giá, để pha vào nước mắm dùng trong các món ăn như bún chả, bánh cuốn, bún thang, chả cá.. và chính nó làm nên hương vị nổi tiếng cho các món ăn truyền thống của đất Hà thành này.
Hàng năm vào ngày Thìn tháng Giêng âm lịch người Giáy ở Tả Van (huyện Sa Pa) lại mở hội Roóng Poọc để cầu mùa màng bội thu, người yên vật thịnh, mưa thuận, gió hoà.
Sò - một loài động vật nhuyễn thể, vỏ cứng có khía dọc nổi rõ, họ sò hến, ở biển. Người tiêu dùng phân biệt, có sò huyết, sò gạo và sò lông; sò huyết to bằng ngón chân cái người lớn, vỏ thẫm, không có lông, thịt đỏ, dịch (máu) màu đỏ; sò gạo nhỏ hơn, thịt màu ngà, vỏ ở gần miệng có lông; sò lông to hơn ngón chân cái người lớn, vỏ bao phủ một lớp lông, thịt trắng ngà.
Từ trung tâm xã Yên Hân (Chợ Mới), men theo con đường nhỏ chừng 2km, du khách sẽ tới thôn Nà Làng. Đứng từ xa, ai cũng nhìn thấy phía chân núi là một cây Chò nước đường kính khoảng 3 mét. Ngay gần gốc cây là cửa hang Thắm Làng- một hang động tự nhiên có vẻ đẹp cuốn hút.
YênBái - Rời Phú Thọ, xe đưa chúng tôi ngược quốc lộ 32 khoảng 80km đến địa chỉ du lịch văn hoá thứ hai trong hành trình - Yên Bái. Trong suy nghĩ của tôi, và có lẽ với tất cả mọi người đi trong đoàn lần ấy, ấn tượng sâu sắc nhất về Yên Bái chính là sự nhiệt tình, nồng hậu của người dân nơi đây.
Không chỉ nổi tiếng với những bài ca quan họ mượt mà, đầm ấp, Bắc Ninh còn là nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, đặc biệt là các công trình kiến trúc mang dấu ấn lịch sử - văn hóa tiêu biểu như đền Đô.
Theo truyền thuyết và thần tích thì lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn là lễ hội cầu thịnh vượng và hạnh phúc cho người dân địa phương có từ thế kỷ thứ 18. Một vùng đất gồm những cư dân nhiều nơi về đây khẩn hoang, sinh cơ lập nghiệp. Lễ hội diễn ra vào ngày 9/8 âm lịch hàng năm.
Làng bánh phồng Phú Mỹ chỉ ra đời cách đây hơn 40 năm, tuy nhiên truyền thống của nó vốn có từ lâu đời. Xuất phát từ việc một số hộ gia đình "góp nếp quết bánh chung" trong những ngày tết, dần dần cho ra đời cả một làng nghề độc đáo ở An Giang.